Giáo án lớp 4 Tuần 15 - Tiết 2 : Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ

 

1.Đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài.

2. Nêu được nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

 

doc72 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 15 - Tiết 2 : Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chốt lại lời giải đúng a) Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản? b) Sắm vai Hội nghị Diên Hồng - Gọi 2 em đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị bài Ôn tập HKI - 2 em lên bảng trả lời - HS nhận xét, bổ sung. - HS nhận phiếu, dựa vào SGK để làm bài. - 2 em trình bày, lớp nhận xét + nam, nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc - 1 em đọc, lớp đọc thầm + Đúng, vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần vì xa hậu phương - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 em kể - HS sắm vai: + 1 em vai vua Trần + 1 em vai Trần Thủ Độ + 1 em vai Trần Hưng Đạo và cả lớp là bô lão - 2 em đọc - Lắng nghe Ngày soạn : 10/12/2009 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Địa lí Thủ đô Hà Nội I. Mục tiêu : Sau bài học hs sẽ. - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội. + Thành phố lớn của trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của đất nước - Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - HS khá giỏi dựa vào hình 3,4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới ( về nhà cửa, đường phố) II. Đồ dùng dạy học - Các bản đồ: hành chính, giao thông VN; bản đồ Hà Nội - Tranh ảnh về Hà Nội III. Hoạt động dạy và học : ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: * GT bài: HĐ1: Hà Nội-TP lớn ở trung tâm ĐB Bắc Bộ HĐ2: Thành phố cổ đang càng ngày càng phát triển HĐ3: Hà Nội - Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nớc 3. Củng cố, dặn dò: - Kể tên một số nghề thủ công của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ? - Chợ phiên ở đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? *GV vào bài trực tiếp, ghi đề lên bảng. - Giảng: Hà Nội là TP lớn nhất ở miền Bắc... - Yêu cầu quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN và lược đồ SGK, trả lời: + Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp những tỉnh nào? + Từ Hội An, em có thể đến Hà Nội bằng các phương tiện giao thông nào? - GV kết luận lời giải đúng - Yêu cầu các nhóm dựa vào vốn hiểu biết, SGK và tranh ảnh để thảo luận: + Thủ đô Hà Nội còn có tên nào khác? + Tới nay, Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? + Khu phố mới có đặc điểm gì? - Cho HS xem một số tranh ảnh... - Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận: Nêu những ví dụ để thấy Hà Nội là: + Trung tâm chính trị + Trung tâm kinh tế lớn + Trung tâm văn hóa, khoa học + Kể tên một số trường Đại học, Viện Bảo tàng - Cho HS xem tranh, chỉ bản đồ - Gọi HS đọc ghi nhớ - Nhận xét - Chuẩn bị Ôn tập HKI - 2 em lên bảng trả lời * Làm việc cả lớp - Lắng nghe - HS làm việc với SGK và trình bày + 1 em vừa chỉ bàn đồ vừa nêu: Hà Nội giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang + máy bay, tàu hỏa, ô tô - Lớp nhận xét, bổ sung * Làm việc nhóm 4 em - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày + Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan... + Được 999 tuổi + Gồm các phố phường là nghề thủ công và buôn bán gần hồ Hoàn Kiếm, mang các tên gắn với những hoạt động sản xuất buôn bán như: Hàng Đào, Hàng Đường...Nhà cửa đã cũ và đường phố hẹp. + Nhiều nhà cao tầng, đường phố rộng, có nhiều làn đường và trồng nhiều cây xanh... - Quan sát, mô tả * Làm việc nhóm 4 em - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung + Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của nước ta + Có nhiều trung tâm thương mại, giao dịch như ngân hàng, bưu điện ...và nhiều nhà máy + Tập trung nhiều Viện nghiên cứu, trường đại học, bảo tàng, thư viện... +Viện Bảo tàng LSVN, ĐHSPHN... - Theo dõi thực hiện - 2 em đọc - Lắng nghe Tiết 2: Toán Chia cho số có ba chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu : Sau bài học hs sẽ Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia hết và chia có dư) * Giảm tải: Giảm bài 2a/88 II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học : ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: HĐ1: Trường hợp chia hết HĐ2: Trờng hợp có dư HĐ3: Luyện tập Bài 1: Bài 2b: Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi nếu còn thời gian. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 3 em lên bảng giải bài 1 SGK/87 - KT bảng chia một số HS - Nhận xét, sửa sai - GV nêu phép tính: 41535 : 195 = ? - HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải - Gọi 1 số em làm miệng từng bước, GV ghi bảng - HD ước lượng: + 415:195 lấy 400:200=2 + 253:195 lấy 300:200=1 + 285:195 lấy 600:200=3 - Gọi HS đọc lại quy trình thực hiện - Nêu phép tính: 80120 : 245 = ? - HD tương tự như trên - Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc - HDHS đặt tính rồi tính - Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc đề, nêu cách giải (tìm số chia chưa biết) - Yêu cầu tự làm vào vở - Kết luận, ghi điểm - Gọi 1 em đọc đề - Gọi 1 em tóm tắt đề - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét - Chuẩn bị bài 81 - 3 em lên bảng làm bài. - HSTB đứng tại chỗ đọc - Những em còn lại theo dõi, nhận xét. 41535 195 0253 213 0585 000 - Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia - 2 em đọc lại cả quy trình chia - 1 em đọc phép chia 80120 245 0662 327 1720 005 - 2 em đọc - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét - 1 em đọc đề bài, nêu tên thành phần chưa biết và nêu quy tắc tính - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở - Lớp nhận xét - 1 em đọc 305 ngày: 49410 sp 1 ngày: .... sp? - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở Trung bình mỗi ngày nhà máy sx là: 49410 : 305 = 162 (sp) - Lắng nghe Tiết 3: Tập Làm Văn Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: Sau bài học hs sẽ Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: MB-TB-KL II. Đồ dùng - Dàn ý bài văn tả đồ chơi (mỗi HS đều có) III. Hoạt động dạy và học : ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: * GT bài: HĐ1: Tìm hiểu đề bài HĐ2: HD xây dựng kết cấu 3 phần của một bài: HĐ3: Viết bài 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc bài giới thiệu về lễ hội hoặc trò chơi của địa phương mình. - Nhận xét Trong tiết học trước, các em đã tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi. Hôm nay, các em sẽ viết bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc đề - Gọi HS đọc gợi ý - Gọi HS đọc lại dàn ý + Em chọn cách mở bài nào? Đọc mở bài của em? - Gọi HS đọc thân bài Lưu ý: Viết câu mở đoạn (VD: Gâú bông của em trông rất đáng yêu) + Em chọn kết bài theo hướng nào? Hãy đọc phần kết bài của em? - Yêu cầu HS làm bài - Thu vở, chấm 5 bài, nhận xét chung - Nhận xét, tuyên dương - Dặn HS hoàn thành bài viết ở nhà - 2 em thực hiện yêu cầu - Lắng nghe - 1 em đọc - 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi SGK - 2 em trình bày: MB trực tiếp và gián tiếp + Trong những đồ chơi em có, em thích nhất chú gấu bông. + Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ám áp là thứ đồ chơi trẻ em ưa thích. Em có một chú gấu gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay - 1 HS giỏi đọc - Lắng nghe - 2 em trình bày: kết bài mở rộng, không mở rộng + Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy rất dễ chịu + Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới có đồ chơi vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. - HS làm bài vào vở. - Lắng nghe Tiết 4: Khoa học Không khí gồm những thành phần nào? I. Mục tiêu : Sau bài học hs sẽ - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí Các-bô-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ, khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí Các-bô-níc, hơI nước, bụi, vi khuẩn, II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 66, 67/ SGK - Lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, vật liệu dùng làm để kê lọ và nước vôi trong III. Hoạt động dạy học : ND Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : 2. Bài mới: HĐ1: Xác định thành phần chính của không khí HĐ2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí 3. Củng cố, dặn dò: - Không khí có những tính chất gì? - Nêu VD về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. - Chia nhóm, báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng làm TN - Yêu cầu đọc mục thực hành trang 66 để làm TN - Giúp các nhóm làm TN - HDHS tự đặt ra câu hỏi và cách giải thích: Tại sao khi nến tắt, nước dâng vào trong cốc? - KL: Phần không khí mất đi chính là chất khí duy trì sự cháy có tên là ô-xi. + Phần không khí còn lại có duy trì sự chaý không? Vì sao em biết? + TN trên cho ta thấy không khí gồm mấy thành phần chính? - Đại diện nhóm báo cáo kết quả và lí giải các hiện tượng xảy ra qua TN - Giảng: Thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích ô-xi trong không khí. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 66 - Cho HS so sánh lọ nước vôi trong khi bắt đầu tiết học và sau khi bơm không khí vào. + Tại sao nước trong hóa đục? + Trong các bài học về nước, chúng ta đã biết trong không khí có chứa hơi nước, hãy cho VD chứng tỏ điều đó? - Yêu cầu quan sát hình SGK và kể thêm các thành phần khác có trong không khí. - Cho HS quan sát 1 tia nắng rọi vào khe cửa để thấy những hạt bụi lơ lửng - Không khí gồm những thành phần nào? - Nhận xét - Chuẩn bị Ôn tập HKI - 1 em trả lời - 2 em nêu ví dụ - HS nhận xét. - Nhóm 4 em, đại diện nhóm báo cáo - Nhóm làm TN như gợi ý SGK + Sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi + ...không duy trì sự cháy vì nến đã bị tắt + Hai tp chính: không khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 2 em đọc - Hoạt động cả lớp - HS so sánh: nước vôi sau khi bơm hóa đục + Trong không khí chứa khí co2 khi gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá vôi rất nhỏ lơ lửng trong nước làm nước vôi đục - Một số HS cho VD - Lớp nhận xét, bổ sung + bụi, khí độc, vi khuẩn - Quan sát và nêu nhận xét - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docGAlop 4 t1516CKTKN 3 cot.doc
Giáo án liên quan