Giáo án lớp 4 Tuần 15 - môn Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (Tiết 5)

. MỤC TIÊU: 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết.

 2. Hiểu từ ngữ mới trong bài bài. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ trong bài đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 15 - môn Tập đọc: Cánh diều tuổi thơ (Tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động 3: Ghi nhớ (SGK) Gọi HS đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập (làm ở VBT) Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu GV yêu cầu HS tự làm và nêu bài làm GV nhận xét, chữa bài. Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong truyện Gọi HS đọc câu hỏi Trong đoạn trích trện có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1câu hỏi các bạn tự hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy các câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhâu không? Vì sao? Yêu cầu thảo luận cặp đôi. Sau đó phát biểu GV nhận xét, kết luận. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dăn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác. - HS lên bảng làm. - HS cả lớp kiểm tra bài. -1HS đọc bài. - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời. HS lắng nghe. - HS lần lượt đặt câu - HS trả lời, lấy ví dụ - Vài HS đọc lại ghi nhớ - HS làm vào vở BT. - HS trình bày kết quả - HS đọc - HS đọc yêu cầu. - HS tìm câu hỏi, đọc câu hỏi. - HS thảo luận cặp đôi - HS trả lời. ******************************************* Khoa học Làm thế nào để biết có không khí I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Tự làm thí nghiệm để biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng bên trong mọi vật đều có không khí . - Hiểu được khí quyển là gì? II. Đồ dùng dạy học. - Các hình minh họa trang 62, 63 SGK - 2 Túi ni lông to, dây chun, kim băng, chậu nớc, chai không, 1 viên gạch hoặc cục đất khô. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn định . 2.Bài cũ . - Gọi 2 học sinh lên trả lời câu hỏi. + Giáo viên nhận xét câu trả lời và ghi điểm cho học sinh. 3. Bài mới . a. Giới thiệu bài: b. Dạy bài mới . Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí ở quanh ta. - YCHS làm thí nghiệm như SGK/62. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. 4 em chạy xung quanh lớp. Khi chạy mở rộng miệng rúi rồi sau đó dùng dây chun buộc chặt miệng túi lại. - YCHS quan sát các túi đã buộc và TLCH: + Em có nhận xét gì về những chiếc túi ni lông này? + Cái gì làm cho túi ni lông căng phồng? + Điều đó chứng tỏ xung quanh ta có gì? Kết luận: Thí nghiệm các em vừa làm chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta. Khi bạn chạy với miệng túi mở rộng, không khí sẽ tràn vào túi ni lông và làm nó căng phồng. Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật. Yêu cầu hs đọc mục thực hành trang 63 SGK. - Yêu cầu hs làm thí nghiệm theo SGK. - Yêu cầu các nhóm quan sát, ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu. - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày thí nghiệm và nêu kết quả. Các nhóm có cùng nội dung đặt câu hỏi cho nhóm. - Giáo viên ghi nhanh các kết luận của từng thí nghiệm lên bảng. + Ba thí nghiệm trên cho em biết điều gì? - Giáo viên kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí. - GV yêucầu hs quan sát tranh 5/SGK/63 - Gọi hs nhắc lại định nghĩa về khí quyển? Hoạt động 3: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí. - HS tìm các VD chứng tỏ không khí ở quanh ta . 4. Củng cố- dặn dò . - Nhận xét tiết học - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - Hát - 2 học sinh lên trả lời câu hỏi. + Vì sao chúng ta phải tiết kiệm nước? + Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để tiết kiệm nước. - Học sinh lắng nghe. - 4 nhóm: mỗi nhóm cử 1 em. - Quan sát và trả lời. + Phồng lên như đựng gì bên trong. + Không khí tràn vào miệng túi và khi ta buộc lại nó phồng lên. + Có không khí. - 2 em đọc. -Học sinh tiến hành làm thí nghiệm và trình bày trước lớp. Thí nghiệm Hiện tượng Kết luận 1 Khi dùng kim châm thủng túi ni lông ta thấy túi ni lông dần xẹp xuống... Để tay lên chỗ thủng ta thấy mát như có gió nhẹ vậy Không khí có ở trong túi ni lông đã buộc chặt khi chạy. 2 Khi mở nút chai ra ta thấy có bong bóng nước nổi lên mặt nước Không khí có ở trong chai rỗng. 3 Nhúng hòn gạch xuống nước ta thấy nổi lên trên mặt nước những bong bóng nước rất nhỏ chui ra từ khe nhỏ trong hòn gạch . Không khí có ở trong khe hở của hòn gạch . - Trả lời: 3 thí nghiệm trên cho em biết không khí ở trong mọi vật: túi ni lông, chai rỗng, hòn gạch . -Học sinh quan sát lắng nghe. - 3 - 5 em nhắc lại. *********************************************************************** Thứ sáu ngày.tháng.năm 2012 Toán Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. - áp dụng để giải các bài toán có liên quan. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Bài cũ Gọi HS trình bày BT 3 SGK tiết 72. + GV nhận xét, cho điểm. 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng. HĐ2: Phép chia 8192 : 64 = ? - GV viết lên bảng phép tính 8192 : 64 = ? - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. - GV theo dõi HS làm. ? Phép chia trên là phép chia hết hay có dư? GV kết luận, chú ý HS cách ước lượng thương. HĐ3: Phép chia 1154 : 62 GV viết phép chia trên và yêu cầu HS đặt tính và tính. ? Phép chia trên là phép chia hết hay có dư? ?Trong phép chia có dư chúng ta cần chú ý gì? - GV chú ý hướng dẫn HS ước lượng thương. GV nhận xét về cách đặt tính đúng HĐ4: Thực hành. Bài1: GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV chữa bài. Bài2: Gọi 1HS đọc đề bài trước lớp? - GV yêu cầu HS tự tóm tắt đề toán. - BàI toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - GV nhận xét Bài3: Yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét, chữa bài 3)Củng cố,dăn dò: Nhận xét giờ học. Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 1HS lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS đọc lại mục bài. - HS đặt tính và tính vào nháp. - HS trả lời. - HS thực hiện. - HS trả lời - HS làm bài vào VBT. - HS đọc đề và tóm tắt. - HS trả lời. - HS làm vào VBT, 1 HS làm bảng phụ. - HS làm và trình bày. ************************************ Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện I. Mục tiêu: - Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn KC. - Kể đợc một câuy chuyện theo đề tài cho trớc., trao đổi đợc với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện , kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - Từ đầu năm lại nay các em đã đợc học 18 tiết TLV kể chuyện . Hôm nay chúng ta ôn lại kiến thức đã học . Ghi mục bài 2.Phần nhận xét . HĐ1: Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc ví dụ 1,2. - GV đọc lại và yêu cầu HS tìm mở bài trong truyện. - GV nhận xét, tuyên dơng HS. - Gọi HS đọc bài tập 3 GV chốt lại : đó là 2 cách mở bài cho bài văn kể chuyện : Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp . HĐ2. Phần ghi nhớ - GV gọi HS rút ra ghi nhớ trong bài. HĐ3. Luyện tập Bài tập 1 : Gọi HS đọc nội dung BT 1 - GV nhận xét, bổ sung Bài tập 2: GV nêu yêu cầu Hỏi: Truyện mở bài theo cách gián tiếp hay trực tiếp? Bài tập 3: GVnêu yêu cầu của bài GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau . - 2 HS tiếp nối đọc. - HS đọc gợi ý và lần lợt trả lời câu hỏi. HS đọc yêu cầu của bài so sánh 2 cách mở bài. 4HS đọc 4 cách mở bài trong truyện Rùa và thỏ. Cả lớp đọc thầm phát biểu ý kiến . - Từng cặp HS trao đổi, HS nhận xét sau từng cặp. HS trao đổi theo cặp. HS đọc bài làm của mình - HS làm vào Vở bài tập. ************************************** Thể dục Giáo viên chuyên dạy *************************************** Địa lí Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Trình bày đợc 1 số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động làng nghề thủ công và chợ phiên của ngời dân ở ĐBBB - Nêu được công việc chính phải làm trong quá trình tạo nên sản phẩm gốm. - Đọc thông tin trong SG, xem tranh ảnh để tìm kiến thức. - Có ý thức tìm hiểu về vùng ĐBBB, tự hào trân trọng sản phẩm nghề thủ công II. đồ dùng dạy học: - Hình 9, 10, 11, 12, 13, 14 SGK, Bản đồ, lợc đồ VN III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng: + Nêu đặc điểm chính của đồng bằng Bắc bộ ? - GV nhận xét, cho điểm. 1I.Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: ĐBBB-Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống. GV treo hình 9 và 1 số tranh về nghề thủ công truyền thống ở ĐBBB nh : làm đồ gốm, dệt lụa, sản xuất gỗ, dệt chiếu cói, Cho HS đọc nội dung đoạn 1 Hỏi: Thế nào là nghề thủ công ? - GV nhận xét và chốt ý: ĐBBB trở thành vùng nổi tiếng với hàng trăm nghề thủ công truyền thống. * HĐ2: Các công đoạn sản xuất ra sản phẩm gốm. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Hỏi: Đồ gốm được làm từ nguyên liệu gì ? GV đưa lên hình ảnh về sản xuất gốm nh SGK. GV đảo lộn thứ tự và không ghi tên hình. Yêu cầu HS sắp lại thứ tự các tranh cho đúng - GV nhận xét,kết luận - GV chốt ý chính * HĐ3: Chợ phiên ở ĐBBB: Hỏi: ở ĐBBB, hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra tấp nập ở đâu ? GV chốt lại đặc điểm của chợ phiên III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài cũ, chuẩn bị bài sau. - HS trả lời. Lớp nhận xét - HS quan sát và lắng nghe - HS đọc và tiến hành thảo luận nhóm. - HS đọc kết luận - HS trả lời - HS nhắc lại ý chính - HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung. - HS trả lờivề cách trình bày của chợ phiên; về hàng hoá ở chợ, về ngời đi chợ để mua bán hàng hoá - HS lắng nghe và nhắc lại - HS đọc ý chính trong bài - HS theo dõi. ********************************************************************** SINH HOẠT TUẦN 15 I. Nhận xột : 1. Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt : - Từng tổ trưởng lờn nhận xột tỡnh hỡnh của tổ mỡnh tuần qua : + Vệ sinh + Trật tự + Chuyờn cần + Học bài và làm bài + Xếp hàng ra vào lớp 2. GV nhận xột tỡnh hỡnh chung : II. Phương hướng tuần sau: - Tăng cường học bài và rốn chữ viết. - Tập viết vở Luyện chữ đẹp : mỗi tuần viết khoảng 2 bài. - Phải biết giữ gỡn vệ sinh trong và trước lớp học.

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc