Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I/ Mục tiêu:

 - Giúp học sinh thực hiện phép chia có năm chữ số cho số có hai chữ số.

 - Sau bài học học sinh biết cách chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số .

 - Rèn kỹ năng làm toán giúp học sinh yêu thích học toán .

II/ Chuẩn bị :

III/Các hoạt động dạy học.

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 15 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 - 6 p - Thả lỏng toàn thân, hát vỗ tay. - Gv cùng hs hệ thống lại bài. - Gv nx, đánh giá kế quả giờ học. - Vn những hs tập chưa đạt ôn bài RLTTCB. - ĐH: + + + + + + + + Tiết 4: Địa lí Bài 15: Thủ đô Hà Nội I/ Mục tiêu. - Rèn kỹ năng đọc cho học sinh Học xong bài này , hs biết: - Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế văn hoá, khoa học. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II/ Đồ dùng dạy học. - Bản đồ hành chính, bản đồ giao thông Việt Nam ( TBDH). III/ Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên một số nghề thủ công của ngời dân ĐBBB? - 2 hs trả lời. - Gv cùng hs nx chung. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc . - Gv đọc mẫu - hướng dẫn đọc bài . - Hs đọc bài . 3. Tìm hiểu bài . Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB. - Tổ chức cho hs quan sát bản đồ hành chính VN. - Cả lớp quan sát. ? Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội? ? Hà Nội giáp với những tỉnh nào? ? Từ HN đến các tỉnh và nơi khác bằng phơng tiện gì? - Lần lợt hs chỉ. - Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc. - Đờng ôtô, sông, sắt, hàng không. ? Từ thành phố LC đến HN bằng những phương tiện nào? - ôtô, xe lửa, tàu thuỷ. * Kết luận: HN là thủ đô của cả nớc. Từ HN có thể đến nơi khác bằng nhiều phơng tiện khác nhau.HN đợc coi là đầu mối giao thông quan trọng của cả nớc. * HN- thành phố cổ đang ngày càng phát triển. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm: - Thảo luận nnhóm 2. ? HN đợc chọn làm kinh đô của nớc ta từ năm nào? - Năm 1010. ? Lúc đó HN có tên gọi là gì? - Thăng Long. ? HN còn có những tên gọi nào khác? - Đại La, Đông Đô, Đông Quan,... ? Khu phố cổ có đặc điểm gì?( ở đâu, tên, nhà cửa, đờng phố) - Kết hợp quan sát tranh... - Phố cổ HN: Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Đào, Hàng Đờng, Hàng Mã, - Tên phố: Gắn với những hoạt động sản xuất buôn bán trtớc đây ở phố đó. - Nhà cửa: Nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cửa kính. - Đờng phố: nhỏ, chật hẹp, yên tĩnh. ? Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đờng phố, ...) - Kết hợp quan sát tranh... -Tên phố: Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Quốc Việt,... - Đặc điểm tên phố: Lấy tên các danh nhân. - Nhà cửa: Nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại. - Đờng phố: To, rộng, nhiều xe cộ đi lại. - HN có nhiều phố đẹp, hiện đại, nhiều phờng làm nghề thủ công và buôn bán tấp nập. * Kết luận: Gv chốt lại ý chính trên. * HN - Trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nớc. ? Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là: - Trung tâm chính trị: - Là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao cấp. - HN- Trung tâm kinh tế lớn: - Nhiều nhà máy, trung tâm thơng mại, siêu thị, chợ lớn, ngân hàng, bu điện. - HN- trung tâm văn hoá, khoa học: - Trờng ĐH đầu tiên Văn Miếu Quốc tử Giám; nhiều viện nghiên cứu, trờng ĐH, bảo tàng, th viện, nhiều danh lam thắng cảnh. ? Kể tên một số trờng ĐH, viện bảo tàng...ở HN? - Bảo tàng quân đội; lịch sử; dân tộc học; Th viện quốc gia. - ĐH quốc gia HN; ĐH s phạm HN; viện toán học... 5. Củng cố, dặn dò: - Đọc nội dung ghi nhớ của bài. - Nx tiết học. Chuẩn bị su tầm tranh ảnh về Hải Phòng học bài 16. Thứ bảy ngày 5 tháng 12 năm 2009 . Tiết 1 .toán Bài 79: Chia cho số có ba chữ số I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có 3 chữ số. II/Chuẩn bị . III/Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 1 dòng cuối: - 2 Hs lên bảng làm, lớp đổi chéo vở kiểm tra. - Gv cùng hs nx, chữa bài. 2/ Bài mới: 41 535 : 195 = ? - 1 Hs lên bảng tính, lớp làm bài vào nháp - Đặt tính và tính từ tính từ phải sang trái. 41535 195 0253 0585 213 000 (3 lần hạ để chia) - Gv cùng hs nêu cách ớc lợng: - 415 : 195 = ? Có thể chia 400 cho 200 đợc 2. 253 : 195 = ? Có thể lấy300 chia 200 đợc 1. 285 : 195 = ? Có thể lấy 600 chia 200 đợc 3. * 80120 : 245 = ? (Làm tơng tự nh trên) - Chú ý: Số d nhỏ hơn số chia. 3. Thực hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính: - 2 Hs lên bảng tính, lớp làm bài vào nháp. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Kq: a/203; b/ 435 (d 5) Bài 2. Tìm x: ? Nêu qui tắc tìm thừa số cha biết, tìm số chia cha biết? - Hs nêu. - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. b. 89658 : X = 293 X = 89658:293 X = 306 - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 3. Bài toán - Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán và giải bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài. - Tóm tắt: 305 ngày: 49 410 sản phẩm 1 ngày : ... sản phẩm? Bài giải Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49 410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm. - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT. Tiết 1: Tập làm văn Bài 32: Luyện tập miêu tả đồ vật. I. Mục đích, yêu cầu. - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, Hs viết đợc một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. II.Chuẩn bị . III.Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: Giới thiệu một trò chơi hoặc lẽ hội ở quê em? - 2 Hs giới thiệu, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Chuẩn bị bài viết: Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích. - Hs đọc đề bài. - Đọc 4 gợi ý trong sgk/ 162. - 4 Hs đọc. - Đọc dàn ý của mình tuần trớc? - 2 Hs đọc, lớp đọc thầm lại. ? Chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp? - 1 số Hs trình bày mở bài trực tiếp, gián tiếp. - Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Hs đọc thầm lại mẫu. - Lu ý câu mở đầu đoạn trong mẫu: - 1,2 Hs làm mẫu câu mở đầu đoạn bài của mình. +VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. - Chọn cách kết bài? - Một vài hs nêu cách kết bài mình chọn theo cách mở rộng hay không mở rộng. 3. HS viết bài: - Viết bài vào vở. 4. Củng cố, dặn dò. - GV thu bài, nx tiết học. Tiết 3. Âm nhạc bài 16: Ôn ba bài hát đã học . I/ Mục tiêu . - Ôn tập 3 bài hát : Em yêu hòa bình ; Bạn ơi lắng nghe ; Trên ngựa ta phi nhanh . - Hát đúng giai điệu , lời ca và tập hát diễn cảm . - Yêu hoạt động ca hát . II/ Chuẩn bị . III/ Các hoạt động dạy học . 1/ Kiểm tra bài cũ . 2/ Bài mới . * Ôn tập 3 bài hát -GV hướng dẫn mỗi lần mỗi bài 2 lượt . Gv nhận xét . *Gv hướng dẫn múa phụ họa . -Gv làm mẫu - hướng dẫn học sinh thực hiện *Trình diễn bài hát . - Nhóm cá nhân trình diễn . 3/ Củng cố - Dặn dò . - Tóm tắt nội dung giáo dục tư tưởng . - Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv . Tiết 5: Khoa học Bài 32: Không khí gồm những thành phần nào? I. Mục tiêu: - Sau bài học, hs biết: + Làm thí nghiêm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy. + Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí cò những thành phần khác. II. Đồ dùng dạy học: - Nến, đĩa đèn bằng nhựa, đế bằng nhựa, ống trụ bằng thuỷ tinh, chậu nhựa (TBDH). Nớc vôi trong. - Hs chuẩn bị theo dặn dò tiết trớc. III. Các hoạt động dạy học. 1/ Kiểm tra bài cũ. ? Không khí có tính chất gì? - 2 Hs trả lời. - Gv cùng hs nx, ghi điểm. 2/ Bài mới. - Luyện đọc : - Gv đọc mẫu hướng dẫn hs đọc . - Hs luyện đọc . 3 /Tìm hiểu bài . * Xác định thành phần chính của không khí. - Tổ chức hs làm việc theo nhóm4: - Nhóm trởng báo cáo sự chẩn bị của các nhóm. - Đọc mục thực hành: - Cả lớp đọc thầm. - Gv làm thí nghiệm, yêu cầu hs quan sát trả lời: - Hs giải thích hiện tợng: ? Tại sao khi nến tắt, nớc lại dâng vào trong cốc? - Phần không khí mất đi chính là chất duy trì sự cháy, đó là ô-xi. - Sự cháy làm mất đi một phần không khí ở trong cốc và nớc tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. ? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Vì sao em biết? - Không vì nến bị tắt. - Gv làm lại thí nghiệm và hỏi hs: Không khí gồm mấy thành phần chính ? - Ngời ta đã chứng minh đợc rằng thể tích khí ni-tơ gấp 4 lần thể tích khí ô-xi trong không khí. - 2 thành phần chính: + Thành phần duy trì sự cháy có trong không khí là ô-xi. + Thành phần không duy trì sự cháy có trong không khí là khí ni-tơ. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/66. */Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí. - Tổ chức hs quan sát lọ nớc vôi trong: - Cả lớp qs thấy lọ nớc vôi trong. - Bơm không khí vào lọ nớc vôi trong; - Nớc vôi vẩn đục. ? Giải thích hiện tợng? - Hs trả lời dựa vào mục bạn cần biết /67. - Gv giải thích thêm: Trong không khí còn có hơi nớc; ví dụ hôm trời nồm... ? Quan sát hình 4,5 /sgk: Kể tên các thành phần khác có trong không khí? - Bụi, khí độc, vi khuẩn. - Gv yc hs làm thí nghiệm: - Khép cửa để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào, nhìn rõ những hạt bụi. * Kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nớc, bụi, vi khuẩn,... 4/ Củng cố - dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết sgk/66, 67. - Học thuộc bài và chuẩn bị bài ôn tập. Tiết 6 .HĐNG LL. Chủ điểm 4 : Yêu đất nước việt nam I/Nận xét chung . 1/Chuyên cần : Các em ngoan đi học tương đối đều tuy nhiên vẫn có em nghỉ học tự do như em : Sâm , Rùa , HLồng, Xiên . 2/Đạo đức : Không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong trường lớp .Tuy nhiên các em vẫn còn đùa nhau quá trớn Rùa và Hùng . 3/ Học tập : Theo chương trình có nhiều em có tiến bộ xong con nhiều em ỷ lại như : Sâm Khang Công. 4/Lao động vệ sinh . Trường lớp sạch sẽ . Vệ sinh thân thể : Chưa thật sạch quần áo đầu tóc chưa gọn gàng . II/ Tổ chức hoạt động – NGLL . Tiết 17. Ôn : bài em yêu hòa bình. 1 / Yêu cầu giáo dục : -Nhận thức : Qua hoạt động múa hát thêm quê hương đất nước . -Kỹ năng : Biết múa bài hát em yêu hòa bình do gv dạy . -Thái độ : yêu thích hoạt động múa hát . 2/ Nội dung hình thức – diễn biến . -Chuẩn bị : Gv nêu yêu câu mục tiêu của giờ học . -Tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh thực hiện ôn lại bài múa -Gv ôn lại cho học sinh . -Hướng dẫn học sinh ôn theo dãy bàn nhóm . -Các em xung phong hát múa . -Các nhóm thi múa hát . -Kết thúc : Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá . 3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc