Giáo án lớp 4 - Tuần 15

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)

 Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài tập đọc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc36 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tranh ảnh HS sưu tầm đã dặn dò ở tiết trước. HĐ1: Quan sát, nhận xét GV giới - GV giới thiệu tranh ảnh chân dung để HS quan sát nhận ra sự khác nhau của chúng: GV có thể cho HS so sánh tranh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để cho HS phân biệt được hai thể loại này. GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy. HĐ2: Cách vẽ chân dung GV gợi ý HS quan sát hình vẽ Quan sát người mẫu, hình vẽ từ bao quát đến chi tiết. HĐ3: Thực hành Có thể tổ chức vẽ theo nhóm GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hướng dẫn. GV giúp đỡ những nhóm yếu còn túng. HĐ4: Nhận xét đánh giá GV và HS chọn và treo một số tranh lên bảng: GV gợi ý HS nhận xét. GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về một số bài vẽ chân dung Nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Tuyên dương HS, các nhóm tích cực xây dựng bài và có bài vẽ đẹp. Quan sát nhận xét nét mặt của con người lúc vui buồn Sưu tầm các loại bìa để tiết sau '' Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp''. + ảnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ các chi tiết. + Tranh được vẽ bằng tay, thường diễn tả tập trung vào những đặc điểm chính của nhân vật. + Hình dáng khuôn mặt ( hình trái xoan, hình vuông, hình tròn....) + Tỉ lệ dài ngắn , nhỏ rộng, hẹp của trán, mắt , mũi , miệng, cằm... ( Xem hình trang 37 SGK) + Phát họa khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy. +Vẽ cổ vai và đường trục của mặt miệng để vẽ cho rõ đặc điểm. + Vẽ chi tiết các nết đúng với nhân vật. ( Xem hình ở trang 37 SGK) + Vẽ màu da, tóc, áo + Vẽ màu nền + Có thể trang trí cho áo thêm đẹp phù hợp với nhân vật + HS quan sát và vẽ bạn trong nhóm + Bố cục + Cách vẽ hình các chi tiết và màu sắc + GV nhận xét tuyên dương HS trình bày đẹp. -HS lắng nghe Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009 Toán Chia cho số có hai chữ số (tt) I. MụC tiêu : Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ii. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết quy trình thực hiện phép chia iII. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi 4 em lên bảng giải bài 1 SGK/83 - Nhận xét, sửa sai 2. Bài mới: HĐ1: Trường hợp chia hết - GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ? - HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải - Giúp HS ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia: + 101:43 lấy 10:4=2 (dư 2) + 150:43 lấy 15:4=3 (dư 3) + 215:43 lấy 21:4=5 (d 1) - HD nhân, trừ nhẩm HĐ2: Trường hợp có dư - Nêu phép tính: 26345 : 35 = ? - HD tương tự như trên - Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng, và gọi 2 em đọc HĐ3: Luyện tập Bài 1: - HDHS đặt tính rồi tính - Lưu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm - Gọi HS nhận xét, chữa bài Bài 2: - Gọi HS đọc đề - HS HS đổi giờ ra phút, km ra m - HDHS chọn phép tính thích hợp - Yêu cầu tự làm vào VBT - Kết luận, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét - Chuẩn bị bài 76 - 4 em lên bảng làm bài. - Những em còn lại theo dõi, nhận xét. 10105 43 150 235 215 00 - Lần lượt 3 em làm miệng 3 bước chia - 2 em đọc lại cả quy trình chia - 1 em đọc phép chia 26345 35 184 752 095 25 - 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT - HS nhận xét - 1HS đọc đề + 1giờ 15 phút = 75 phút + 38km 400m= 38400m + phép chia - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT T/bình mỗi phút người đó đi đựơc: 38400 : 75 = 512 (m) - Lớp nhận xét - Lắng nghe Luyện Từ & Câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi I. MụC tiêu 1. HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác 2. Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp II. đồ dùng dạy học - Giấy A3 để làm BT2 và một số giấy khổ lớn III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu tên các trò chơi, đồ chơi em biết. - Gọi 3 em lên bảng đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi. 2. Bài mới: * GT bài: Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học HĐ1: Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng: Mẹ ơi, con tuổi gì? - Gọi HS phát biểu - Kết luận: Khi muốn hỏi chuyện ngời khác, cần giữ phép lịch sự như thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ạ, thưa, dạ... Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Phát giấy và bút dạ cho 3 em - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét Bài 3: - Yêu cầu đọc thầm bài tập rồi trả lời - GV kết luận: Để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng, phật ý người khác HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài, phát giấy cho 2 nhóm - Gọi HS trình bày, GV và HS nhận xét, bổ sung Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS tìm các câu hỏi trong truyện - Gọi HS đọc câu hỏi - Giải thích yêu cầu của đề - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi - Gọi HS phát biểu 3. Củng cố, dặn dò: - Làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài 31 - 2 em trả lời. - 3 em lên bảng đặt câu - Lắng nghe - HS đọc thầm, 1 em đọc to. - 2 em trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép - Lắng nghe - 1 em đọc. - HS suy nghĩ, tự làm bài - Dán phiếu lên bảng - HS nhận xét - Một số em trình bày: a)-Thưa cô, cô thích mặc áo màu gì nhất? - Thưa thầy, thầy có thích xem bóng đá không ạ? b) - Bạn có thích thả diều không? - HS suy nghĩ trả lời - 2 em phát biểu và cho ví dụ minh họa VD: Sao bạn cứ mặc mãi chiếc áo này vậy? - 2 em đọc, cả lớp đọc thầm thuộc lòng - 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT hoặc phiếu - Dán phiếu lên bảng rồi trình bày a) Quan hệ thầy-trò: - Thầy: ân cần, trìu mến - Lu-i: lễ phép, ngoan ngoãn b) Quan hệ thù địch: - Tên sĩ quan: hách dịch - Cậu bé: yêu nước, dũng cảm - 1 em đọc - Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK - Lắng nghe - 2 em thảo luận + Câu hỏi hỏi cụ già thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ + Câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa tế nhị, hơi tò mò - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe Tập Làm Văn Quan sát đồ vật I. MụC tiêu 1. HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...), phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác. 2. Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn II. đồ dùng dạy học - Tranh minh họa một số dồ chơi - Một số đồ chơi: ô tô, búp bê, gấu bông... - Bảng phụ viết dàn ý tả một đồ chơi III. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS đọc dàn ý: Tả chiếc áo của em - Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo. 2. Bài mới: * GT bài: - Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi các em thích. - Kiểm tra chuẩn bị đồ chơi của HS. HĐ1: Tìm hiểu ví dụ - Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu và gợi ý - Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS trình bày - Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS (nếu có) Bài 2: - Nêu câu hỏi: Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì? - Giảng: VD khi quan sát con gấu bông thì cái mình nhìn thấy trứoc tiên là hình dáng, màu lông sau mới thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay... HĐ2: Ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ3: Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm VT - HS nhận xét, bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương - Dặn hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu về một trò chơi, lễ hội ở quê em. - 2 em đọc dàn ý - 2 em đọc đoạn văn, bài văn - Lắng nghe - KT chéo - 3 em nối tiếp nhau đọc - Giới thiệu: + Em có chú gấu bông rất đáng yêu + Đồ chơi của em là con búp bê bằng nhựa... - Tự làm bài - 3 em trình bày VD: +Chiếc ô tô của em rất đẹp. Nó được làm bằng nhựa, hai bánh làm bằng cao su. Nó rất nhẹ. Khi bật nút dưới bụng, nó vừa chạy vừa hát rất vui. Chiếc ô tô chạy bằng dây cót nên không tốn tiền pin + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến bộ phận. + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay... + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại - Lắng nghe - 3 em đọc, lớp đọc thầm - 1 HS đọc - Tự làm vào VBT VD: a)MB: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi thích nhất b) TB: + Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng + Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt ở tai, mõm; gan bàn chân làm cho nó khác với những con gấu khác + Hai mắt: đen láy như mắt thật, rất nghịch và thông minh + Mũi: màu nâu, nhỏ, trông như cái cúc áo gắn trên mõm + Trên cổ: thắt cái nơ thật bảnh + Trên đôi tay cầm một bông hoa màu trắng trông rất đáng yêu c) KL: Em yêu gấu bông, ôm chú vào lòng em thấy ấm áp - Lắng nghe Âm nhạc 000 Học bài hát tự chọn I. MụC tiêu : - Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. - Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra. ii. đồ dùng dạy học : - Tranh qui trình của các bài trong chương - Mẫu khâu thêu đã học. - Dụng cụ vật liệu phục vụ cho mỗi tiết học. iII. hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐTT Sinh hoạt cuối tuần I. Mục tiêu : - Đánh giá các hoạt động tuần qua. - Triển khai kế hoạch tuần đến . II. nội dung: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - GV nhận xét chung . - Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến - Đăng kí tiết học tốt, sinh hoạt kỉ niệm ngày 22- 12. - Kiểm tra bảng nhân - chia . - Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số có 2 chữ số và tập làm dàn bài . HĐ3: Sinh hoạt - Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô - Kiểm tra chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi . - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - HĐ cả lớp - BCH chi đội kiểm tra

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 15(1).doc
Giáo án liên quan