Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời các nhân vật
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II. Đồ dùng dạy học
45 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Trường tiểu học Bình Khê II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông dùng để hỏi, chúng dùng ý để chê Cu Đất, để khẳng định đất có thể nung trong lửa.
- Nhắc lại kết luận
- 1 em đọc
+ Dùng để yêu cầu, đề nghị.
+ Dùng để thể hiện thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định, đề nghị, yêu cầu.
Ii. ghi nhớ: ( SGK )
- 2- 3 em đọc, nhắc lại ghi nhớ
Iii. luyện tập
Bài 1
Dùng để yêu cầu con nín khóc
Dùng thể hiện ý chê trách
ý chê bạn nhỏ vẽ không giống
Thể hiện yêu cầu, nhờ cậy
Bài 2
THảo luận nhóm, tìm câu hỏi phù hợp tình huống.
Trình bày lần lợt trớc lớp, nhận xét.
HS tự làm vào vbt
Bài 3
Bé ngoan thế nhỉ?
Sao mày h thế?
Bãi biển đẹp đấy chứ?
Em ra ngoài cho chị học có đợc không?
C. Củng cố dặn dò
? Câu hỏi có những tác dụng gì ? Cho VD?
Nhận xét giờ học. Dặn Hs hoàn thiện bài tập và chuẩn bị bài sau.
Toán
Chia một tích cho một số
I. Mục tiêu
- HS nhận biết cách chia một tích cho một số
- Biết vận dụng để tính toán cho thuận tiện, hợp lí
- Rèn luyện kĩ năng tính toán
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi H thực hiện và nêu cách thực hiện
72 : ( 9 x 8 ) 28 : ( 7 x 2 )
- Chấm một số VBT.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a. Trờng hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia
- Viết ví dụ, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị từng biểu thức.
- Gọi 3 em lên bảng thực hiện, lớp làm nháp.
- Nhận xét kết quả.
? Hãy so sánh giá trị của các biểu thức?
? Từ đó em có nhận xét gì về cách chia một
tích cho một số?
? Vậy: muốn chia một một tích 2 thừa số cho một số,ta có thể làm ntn?
- Gọi 2-3 em trình bày lại kết luận
b. trờng hợp có một thừa số không chia hết cho số chia
- Thực hiện tơng tự VD1
+ Vì sao không thực hiện tính bằng biểu thức ( 7 : 3 ) x 15 ?
+ Từ đó em có kết luận gì khi thực hiện chia một tích cho một số?
Kết luận chung : SGK
Ví dụ 1 : Tính và so sánh giá trị 3 biểu thức:
( 9 x 15 ) : 3 9 x ( 15 : 3 ) ( 9 : 3 ) x 15
= 135 : 3 = 9 x 5 = 3 : 15
= 45 = 45 = 45
Nhận xét:
( 9 x 15 ) : 3 = 9 x ( 15 : 3 ) = ( 9 : 3 ) x 15
Kết luận: Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số của tích chia cho số đó rồi lấy kết quả tìm đợc nhân với thừa số kia.
Ví dụ 2: Tính và so sánh giá trị 3 biểu thức:
( 7 x 15 ) : 3 7 x ( 15 : 3 ) ( 7 : 3 ) x 15
= 105 : 3 = 7 x 5 không thực
= 35 = 35 hiện đợc
3. Thực hành
* Bài 1:
- Gọi Hs nêu yêu cầu, cách thực hiện.
- Cho HS làm VBT, 2 em lần lợt chữa bài trên bảng lớp.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Khi chia một tích cho một số, ta có thể làm ntn?
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
Cách 1 Cách 2
a. ( 14 x 27 ) : 7 ( 14 x 27 ) : 7
= 138: 7 = ( 14 x 7 ) : 27
= 54 = 2x 27 = 54
b. ( 25 x 24 ) : 6 ( 25 x 24 ) : 6
= 600: 6 = 25 x ( 24 : 6 )
= 100 = 25 x 4 = 100
* GV chốt: Củng cố cho học sinh cách chia một tích cho một số.
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu, cách làm
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
- Nhận xét, kết luận kết quả
- HS đối chiếu bài làm trên bảng.
( 32 x 24 ) : 4 ( 32 x 24 ) : 4 ( 32 x 24 ) : 4
= 768 : 4 =32 x ( 24 : 4 ) =( 32 : 4 ) x24
= 192 = 32 x 6 = 192 = 8 x 24 = 192
* GV chốt: Tiếp tục củng cố cho học sinh cách chia một tích cho một số.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc bài
? Muốn tìm só vải của hàng đã bán, ta cần biết gì? Tính bằng cách nào?
- Yêu cầu Hs làm VBT, 1 em chữa bài.
? Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Dựa vào kiến thức nào để em giải bài toán này?
? Nêu cách giải khác?
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Một HS đọc cả lớp soát bài.
Bài giải
Của hàng có tất cả số vải là:
30 x 6 = 180 ( m)
Của hàng đã bán số mét vải là:
180 : 6 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m
* GV chốt: Dựa vào tính chất chia một tích cho một số HS giải bài toán có lời văn.
C. Củng cố, dặn dò.
? Muốn chia một số cho một tích 2 thừa số,ta có thể làm ntn?
- Hệ thống bài học.
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc cấu tạo bài văn miêu tả.
- Biết viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật chân thực, có hình ảnh.
II.Đồ dùng dạy học
- tranh minh hoạ cối xay lúa, cái trống trờng.
- Một số đoạn văn miêu tả để hs tham khảo.
III. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS viết câu văn miêu tả sự vật quan sát đợc.
+ Thế nào là văn miêu tả?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu
2. Hớng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi 2 Hs đọc yêu cầu, nội dung bài văn.
- treo tranh minh hoạ " Cối xay lúa "
- Nêu yêu cầu HĐ: Thảo luận cặp trả lời câu hỏi a,b,c ( SGK )
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn?
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Khi tả đồ vật, ta cần tả những gì?
- Kết luận chung: Cần miêu tả đặc điểm nổi bật của sự vật để giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc sự vật ấy.
3. Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
- Gọi Hs đọc yêu cầu, nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và làm bài.
- Gọi hs nối tiếp trình bày.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ, giảng thêm để hs rõ những bộ phận đợc miêu tả.
- Yêu cầu hs viết đoạn mở bài, kết bài cho thân bài trên.
- Gọi 1 số em trình bày, nhận xét. gv sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm hs.
- Đọc đoạn văn tham khảo.
- 2 em viết lớp theo dõi, nhận xét, chấm điểm.
- 2 em trả lời.
I. NHận xét
Bài 1
a. bài văn tả cối xay gạo
b. Phần mở bài, giới thiệu đồ vật đợc tả: Cái cối xinh xinh....gian nhà trống.
- Kết bài, nêu cảm nghĩ, tình cảm thân thiết của tác giả với đồ vật: Cái cối xay cũng nh...từng bớc anh đi.
c. Mở bài trực tiếp
Kết bài mở rộng
d. Trình tự miêu tả : Từ xa- gần, từ bao quát- chi tiết, từ ngoài- trong, từ chính- phụ.
Bài 2
- Tả bao quát, tả chi tiết những đặc điểm nổi bật, thể hiện tình cảm đối với đồ vật đó.
II. ghi nhớ: ( SGK )
- 2- 3 em đọc
III. luyện tập
- Câu văn miêu tả bao quát cái trống:" Anh chàng trống này... phòng bảo vệ".
- Những bộ phận đợc miêu tả: mình trống, ngang lng trống, hai đầu trống...
- Âm thanh: ồm ồm giục giã, xả hơi một hồi dài
- Tự viết vào VBT.
- 3-4 em trình bày, lớp nhận xét cách dùng từ, viết câu, dùng hình ảnh, cách mở bài, kết bài.
-2 em trả lời theo ý hiểu.
C. Củng cố, dặn dò.
? Bài văn miêu tả gồm những phần nào? Mỗi phần nêu lên ý gì?
- Nhận xét giờ học
- Dặn hs về hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.
Địa lý
Hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của ngời dân ĐBBB
- Nêu đợc các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất úa gạo
II. Đồ dùng dạy học
- Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 ,7, 8
III. Lên lớp
A. Bài cũ
? Nêu tên 1 số lễ hội ở ĐBBB và nói cho biết lễ hội đó đợc tổ chức vào thời gian nào? để làm gì?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: ĐBBB vựa lúa lớn thứ hai của cả nớc
- Làm việc cá nhân
+ Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, tranh ảnh, trả lời câu hỏi
? ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nớc?
? Nêu thứ tự các công việc phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo
? Em có nhận xét gì về việc trồng lúa của ngời dân?
- Học sinh trả lời
- GV chốt ý
* Làm việc cả lớp
- Học sinh dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB?
? Vì sao nơi đây lại nuôi nhiều lợn, gà, vịt?
- nhờ có đất phù sa, màu mỡ, nguồn nớc dồi dào, ngời dân có nhiều kinh nghiệm
- Làm đấtđgieo ma, nhổ mạ, cấy lúađ chăm sóc lúa đgặt lúa đtuốt lúa đphơi thóc
đ sự vất vả cua rngời nông dân khi sản xuất ra hạt gạo
- Ngoài ra ĐBBB còn trồng và nuôi
+ Ngô, khoai, cây ăn quả
+ Nuôi lợn, gà, vịt vào loại nhiều nhất cảu nớc ta
- Do sẵn nguồn thức ăn và lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo nh cám ngô, khoai
* Hoạt động 2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh
* Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu học sinh đọc SGK và thảo luận
? Mùa đông của ĐBBB dài bai nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ nh thế nào?
? Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- Kể tên một số loại rau xứ lạnh đợc trồng ở ĐBBB?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- 2 bàn/1 nhóm
- Kéo dài 3 đến 4 tháng, lúc đó nhiệt độ hạ thấp dới 20oC
- Thuận lợi: trồng nhiều cây vụ đông
- Khó khăn: Nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết.
- Cà rốt, su hào, bắp cải...
- 2-3 em đọc ghi nhớ
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
Di sản vịnh hạ long
Con ngời và thiên nhiên
I.Mục tiêu:
Sau bài học;HS cần biết:
-Phân biệt đợc tài nguyên tái tạo và tài nguyên không tái tạo
-Nhận biết đợc những nguồn tài nguyên của địa phơng mình và cách bảo vệ.
II.Chuẩn bị:
Tài liệu, tranh ảnh về con ngời và thiên nhiên
III.Hoạt động dạy học:
*HĐ1:Giới thiệu định nghĩa về nguồn tài nguyên,tài nguyên địa phơng:
-GV đa ra định nghĩa về nguồn tài nguyên(SHD/27)
-Thống kê nguồn tài nguyên địa phơng:
+Chia lớp thành 3 nhóm
+HS thảo luận nhóm để tìm ra nguồn tài nguyên ở địa phơng mình
+Đại diện nhóm trình bày các nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo có ở địa phơng mình:
Nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo đợc
Nguồn tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo đợc
.
*HĐ2:Sử dụng bền vững tài nguyên
-GV đa ra 5 nguồn tài nguyên chính của Quảng Ninh:than đá,cát,đá vôi,sinh vật biển,tài nguyên du lịch.
-GV chia lớp làm 5 nhóm,đại diện của 5 nhóm đóng vai là những nguồn tài nguyên này
-Đại diện của các nhóm sẽ trình bày về thực trạng của mình,đa ra ý kiến kiến nghị cho con ngời và những biện pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên cuả mình
-Kết thúc trò chơi –GV tổng kết những biện pháp sử dụng hợp lý những nguồn tài nguyên này.
*Tổng kết bài học:
Thiên nhiên cung cấp cho con ngời rất nhiều nguồn tài nguyên quí giá,con ngời không thể sinh hoạt và sản xuất nếu thiếu nguồn tài nguyên này.
Để nguồn tài nguyên đợc bền vững con ngời phải biết cách sử dụng hợp lý.
IV.Củng cố-dặn dò:
-Củng cố nội dung bài
-Nhận xét chung giờ học
File đính kèm:
- Giao an tuan 14 15.doc