Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Tiết 2)

Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 65

- GV chữa bài và nhận xét

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu: Nêu mục tiêu

2.2 So sánh giá trị biểu thức

- GV viết lên bảng biểu thức:

(35 + 21) : 7 va 35 : 7 + 21 : 7

- GV y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức trên

 

doc24 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 (Tiết 2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu: Nhằm giúp HS tự củng cố lại kiến thức đã học về những đặc điểm của văn kể chuyện Giúp HS có thể kể thêm 1 câu chuyện trong 3 đề tài còn lại II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Thảo luận nhóm 2 - GV quan sát giúp đỡ HS yếu còn lúng túng - Cùng bạn ôn luyện lại kiến thức đã học về đặc điểm của văn kể chuyện (nhân vật trong truyện, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, mở đầu câu chuyện, kết thúc câu chuyện ) Mỗi HS kể 1 chuyện về 1 trong 3 đề tài còn lại chưa kể trong giờ chính khoá - Các em kể chuyện trong nhóm 4 cùng nhau góp ý nhận xét cách kể của bạn Luyện từ và câu: DÙNG CÂU HỎI VỀ MỤC ĐÍCH KHÁC I/ Mục tiêu: SGV II/ Đồ dùng dạy học: SGV III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi - Nhận xét 2. Dạy và học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Viết lên bảng: Cậu giúp tớ việc này được không ? + Để biết xem câu văn có chính xác là câu hỏi không, diễn đạt ý gì? Các em cùng học bài hôm nay 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và chú Đất Nung. - Gọi HS đọc câu hỏi Bài 2: - Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dung để hỏi điều chưa biết không? Nếu không chúng được dung để làm gì? - Gọi HS phát biểu Bài 3: - Y/c HS đọc nội dung - Y/c HS trao đổi trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời bổ sung + Ngoài tác đụng dung để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dung để làm gì? 2.3 Ghi nhớ: * Gọi HS đọc ghi nhớ 2.4 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự và làm bài - Gọi HS phát biểu, bổ sung đến khi có câu trả lời chính xác Bài 2: - Chia nhóm 4 HS. Y/c nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống - Y/c HS hoạt động trong nhóm - Gọi đại diện nhóm phát biểu - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 2, 3 vào vở và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng đặt câu - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, dung bút chì gạch chân dưới các câu hỏi - 2 HS ngồi cùng bàn đọc lại các câu hỏi, trao đỏi với nhau để trả lời - Nói theo ý của mình - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi - 2 HS đọc thành tiếng,, Cả lớp đọc thầm - 4 HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS trao đổi, trả lời câu hỏi -Chia nhóm nhận tình huống - 1 HS đọc tình huống, các HS khác suy nghĩ, tìm ra câu hỏi phù hợp - 1 HS đọc thành tiếng - HS suy nghĩ tình huống - Đọc tình huống của mình Chính tả CHIẾC ÁO BÚP BÊ I/ Mục tiêu: SGV II/ Đồ dùng dạy - học: SGV III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS lên bảng viết bảng lớp - Nhận xét về chữ viết của HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học 2.2 Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK - Hỏi: + Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp ntn ? + Bạn nhỏ đối với búp bê ntn? - Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết - Viết chính tả - Viết, chấm, chữa bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: a) - Gọi HS đọc y/c - Y/c 2 dãy HS lên bảng tiếp sức. Mỗi HS chỉ điền 1 từ - Gọi HS nhận xét bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh b) Tiến hành tương tự phần a) Bài 3: a) Gọi HS đọc y/c - Phát giấy bút dạ cho nhóm 4 HS. Y/c HS thực hiện trong nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi HS nhận xét bổ sung - Gọi HS đọc lai các từ vừa tìm được b) Tiến hành tương tự như phần a) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, - Dặn HS về nhà viết lại 10 tính từ trong các số tính từ tìm được - 3 HS lên bảng viết - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng + Cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm + Rất yêu thương búp bê - Các từ ngữ: phong phanh, xa tanh, loe ra - 1 HS đọc thành tiếng - Thi tiếp sức làm bài - Nhận xét bổ sung - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động trong nhóm - Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa tìm được - Đọc các từ trên phiếu Ôn luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: : Ý chí - nghị lực I/ Mục tiêu: Nhằm giúp HS tự ôn luyện mở rộng vốn từ về ý chí - nghị lực. HS có thể đặt câu với các từ ngữ tìm được II/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò - Y/c HS lần lượt nêu những từ ngữ thuộc phần mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực theo nhóm 2 - GV quan sát giúp đỡ 1 số em học yếu - GV thu một số vở chấm - nhận xét - HS lần lượt tìm và nêu trong nhóm - Thi đua nhau đặt câu với những từ ngữ tìm được. Hoặc HS có thể viết 1 đoạn văn sử dụng một số từ các em nêu lên được - Các nhóm lần lượt nêu các câu tục ngữ đã học và nêu ý nghĩa của từng câu tục ngữ Thể dục: BÀI 28 I. Mục tiêu : SGV II. Chuẩn bị: SGV Hoạt động GV Hoạt động HS Phần mở đầu: GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu buổi học Khởi động các khớp Trò chơi do GV tự chọn Phần cơ bản: *Trò chơi vận động GV nhắc lại luật chơi nhận xét đánh giá kết quả * Bài thể dục phát triển chung Ôn tập toàn bài: Kiểm tra thử nhận xét ưu khuyết 3. Phần kết thúc: GV hệ thống bài học Nhận xét đánh giá HS khởi động Các em chơi khoảng 2 phút - HS chơi trò chơi “đua ngựa” HS tiến hành chơi Cả lớp tập 2 – 3 lần - Đứng vỗ tay hát 1 – 2 phút Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I/ Mục tiêu: SGV II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng hdẫn luyện tập thêm của tiết 69 - Chữa bài - nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV hỏi: Biểu thức (9 x 15) : 3 có dạng ntn? - Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm thế nào? - GV: Vậy khi thực hiện tính 1 tích chia cho một số ta có thể lấy 1 thừa số chia cho số đó, rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia - Hỏi: Với biểu thức (7 x 15) : 3 tại sao chúng ta không tính (7 : 3) x 15 ? 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Y/c HS nêu đề bài - GV y/c HS tự làm bài - GV y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng Bài 2: - GV hỏi: Bài tập y/c chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng biểu thức (25 x 36) : 9 - Y/c HS tìm cách thuận tiện nhất - Gọi 2 HS lên bảng y/c mỗi HS tích 1 cách - GV nhận xét Bài 3: - GV gọi HS đọc đề bài - Y/c HS tóm tắc bài toán - GV y/c HS cả lớp trình bài lời giải - GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng thực hiện y/c của GV - Nghe giới thiệu bài - Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT - Nhận xét bài làm của bạn - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT - 1 HS đọc đề - 1 HS tóm tắc trước lớp - HS giải BT vào vở Luyện Toán Một tổng (hiệu) chia cho một số I/ Mục tiêu: Chia cho số có một chữ số Một tổng chia cho một số Một hiệu chia cho một số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Đặt tính rồi tính 45872 : 8 457969 : 9 12483 : 6 2/ Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách (14578 + 45788) : 2 871542 : 9 – 263097 : 9 3/ Một khu dất hình chữ nhật có chu vi là 458m, biết chiều dài hơn chiều rộng là 46m. Tính diện tích của khu đất ? - HS làm bảng con 30183 67603 Nửa chu vi 456 : 2 = 228 (m) Chiều rộng khu đất (228 – 46) : 2 = 91 (m) Chiều dài của khu đất 91 + 46 = 137 (m) Diện tích khu đất 137 x 91 = 12467 m² Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu: SGV II/ Đồ dung dạy học: SGV III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Y/c HS đọc bài văn - Y/c HS đọc phần chú giải - Hỏi: Bài văn tả cái gì? + Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì? - Mở bài trực tiếp là ntn? - Thế nào là kết bài mở rộng? - Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn? Bài 2: + Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì? - GV giảng * Y/c HS đọc phân ghi nhớ 2.3 Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc y/c và nội dung. Y/c HS trao đổi và trả lời câu hỏi - Câu văn nào tả bao quát cái trống? - Những bộ nào cái trống được miêu tả ? - Y/c HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên - Gọi HS trình bày bài làm. GV sữa lỗi dung từ, diễn đạt, liên kết câu cho từng HS và cho điểm những em viết tốt 3. Củng cố dặn dò: - Hỏi: + Khi viết bài văn miêu tả ta cần chú ý điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại đoạn mở bài, kết bài và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng viết - 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiếng + Tả cái cối xay gạo bằg tre - Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả - Là bình luận thêm về đồ vật + Ta cần tả ktừ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - 1 HS đọc đoạn văn, 1 HS đọc câu hỏi của bài - Tự làm vào vở - 3 đến 5 HS đọc đoạn mở bài, kết bài của mình SINH HOẠT ĐỘI I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 14, phương hướng sinh hoạt tuần 15 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác tuần: Vệ sinh lớp sạch sẽ Chuẩn bị bài mới đầy đủ Chăm sóc cây xanh tốt Tác phong đội viên nghiêm túc Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, nhanh Cả lớp tập trung học tập, ôn tập kiểm tra học kì I 2/ Phương hướng tuần đến Tổ chức thi tìm hiểu truyền thống cách mạng, truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam 22- 12 Tiếp tục tham gia “Kế hoạch nhỏ” Tác phong đội viên nghiêm túc Chăm sóc cây xanh Vệ sinh trường lớp Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn *********************@********************

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc
Giáo án liên quan