Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A

Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết tính chất 1 tổng chia cho 1 số, tự phát hiện tính chất 1 hiệu chia cho 1 số thông qua bài tập.

- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.

II. Các hoạt động dạy - học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i thuyết minh - Gọi học sinh kể chuyện Bài tập 2: Kể chuyện bằng lời Búp bê - Hướng dẫn học sinh cách kể - GV nhận xét Bài tập 3: kể phần kết với tình huống mới - GV nêu tình huống: Cô chủ cũ gặp Búp bê trên tay cô chủ mới. - Gọi học sinh kể phần kết tự sáng tạo - GV nhận xét - Hát - 2 em tự kể câu chuyện về người có tinh thần vượt khó. - Nghe , mở SGK - HS nghe kể, sau đó nêu nhân vật lật đật - HS nghe, nhìn tranh minh hoạ - HS nghe, nhẩm theo để nhớ chuyện - HS đọc yêu cầu, xem 6 tranh minh hoạ, trao đổi cặp tìm lời thuyết minh cho từng tranh - Viết lời thuyết minh vào băng giấy - Gắn lời thuyết minh vào tranh - Đọc 6 lời thuyết minh - 2 em kể chuyện - Học sinh đọc yêu cầu - 1 em kể mẫu đoạn đầu - Từng cặp tập kể, HS thi kể - HS đọc yêu cầu 4. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét tiết học, dặn học sinh tiếp tục kể chuyện và chuẩn bị tiết sau. - Hs suy nghĩ, tưởng tượng khả năng có thể xảy ra khi hai cô chủ gặp nhau. - Nhiều em tập kể - Thi kể chuyện sáng tạo - Hãy biết yêu quý đồ chơi vì đồ chơi cũng là bạn tốt. ------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008 Kĩ thuật Thêu móc xích (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích. - HS hứng thú thêu. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh quy trình thêu, mẫu thêu, vải, kim, chỉ ... III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu: - GV giới thiệu mẫu. HS: Quan sát mẫu và nêu nhận xét. - Nhận xét về đặc điểm của đường thêu móc xích? - Mặt phải là những đường chỉ nhỏ móc nối nhau giống như chuỗi mắt xích. - Mặt trái là những mũi chỉ bằng nhau gần giống mũi khâu đột. ? Thêu móc xích là cách thêu như thế nào - Tạo ra những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắt xích. 3. Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật: - Treo tranh quy trình thêu. HS: Quan sát hình 1 SGK để trả lời câu hỏi về cách vạch dấu đường thêu móc xích. - GV nhận xét, bổ sung. - GV vạch dấu trên vải, ghim trên bảng, chấm các điểm trên đường vạch dấu cách đều 2 cm. HS: Kết hợp quan sát hình 3a, 3b, 3c để trả lời câu hỏi. - HS quan sát hình 4 để trả lời. - GV hướng dẫn HS các thao tác cách kết thúc đường thêu móc xích với cách kết thúc đường thêu lướt vặn. * Lưu ý một số điểm: + Thêu từ phải sang trái. + Mỗi mũi thêu được bắt đầu bằng cách tạo thành vòng chỉ qua đường dấu. Tiếp theo xuống kim tại điểm phía trong và ngay sát đầu mũi thêu trước. + Lên, xuống kim đúng vào các điểm vạch. + Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Kết thúc đường thêu bằng cách đưa ra ngoài. + Có thể sử dụng khung để thêu cho phẳng. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập giờ sau thêu tiếp. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ “Cái cối xay”, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: HS: Một em nhắc lại ghi nhớ giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Phần nhận xét: + Bài 1: - 2 em nối nhau đọc bài văn “Cái cối ” những từ được chú thích và những câu hỏi sau bài. - GV giải nghĩa: áo cối (vòng bọc người của thân cối). HS: Quan sát tranh minh hoạ cái cối. - Đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi suy nghĩ và trả lời các câu hỏi d, a, b, c. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a) Bài văn tả cái gì? - Cái cối xay gạo bằng tre. b) Mỗi phần nói lên điều gì? + Mở bài: Giới thiệu cái cối. + Kết bài: Nêu kết thúc của bài (tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ). c) Các phần đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? - Giống mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? - Tả hình dáng theo trình tự từ lớn đến nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ. - Tiếp theo tả công dụng của cái cối. + Bài 2: HS: Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời câu hỏi. 3. Phần ghi nhớ: HS: 2 - 3 em đọc nội dung phần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài tập. - Một em đọc đoạn thân bài tả cái trống và trả lời câu hỏi. Câu a: Câu văn tả bao quát cái trống? HS: “Anh chàng phòng bảo vệ”. Câu b: Tên các bộ phận được miêu tả? - Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. Câu c: Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống? - Hình dáng: Tròn như cái chum phẳng - Âm thanh: Tiếng trống ồm ồmHS được nghỉ. Câu d: HS: Viết thêm đoạn mở bài, kết bài cho hoàn chỉnh bài văn. VD: - Mở bài trực tiếp: “Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích thú nhất đó là chiếc trống trường.” - Kết bài mở rộng: “Rồi đây tôi sẽ trở thành học sinh trung học. Rời xa mái trường tuổi thơ, tôi sẽ không bao giờ quên hình dáng đặc biệt của chiếc trống trường tôi, những âm thanh thôi thúc, rộn ràng của nó.” - Kết bài không mở rộng: “Tạm biệt anh trống, đám trò nhỏ chúng tôi ríu rít ra về.” - Mở bài gián tiếp: “Kỷ niệm của những ngày đầu đi học là kỷ niệm mà mỗi người không bao giờ quên. Kỷ niệm ấy luôn gắn với những đồ vật và con người. Nhớ những ngày đầu đi học, tôi luôn nhớ tới chiếc trống trường tôi, nhớ những âm thanh rộn rã, náo nức của nó.” 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ------------------------------------------------------------ Toán Chia một số cho một tích I. Mục tiêu: - Nhận biết cách chia 1 số cho 1 tích. - Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện hợp lý. II. Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: a. Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức (trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia). (9 x 15) : 3 9 x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - GV ghi 3 biểu thức đó lên bảng. HS: Ba em lên tính giá trị của ba biểu thức (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 - So sánh giá trị của 3 biểu thức đó? HS: 3 giá trị đó bằng nhau. - GV hướng dẫn HS ghi. (9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3) x 15 - GV: Vì 15 3; 9 3 nên có thể lấy 1 thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia. b. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: (trường hợp có 1 thừa số không chia hết) (7 x 15) : 3 và 7 x (15 : 3) - GV ghi 2 biểu thức đó lên bảng. HS: 2 em lên tính rồi so sánh giá trị. (7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35 - Hai giá trị đó như thế nào? - Hai giá trị đó bằng nhau. => Vì 15 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7 => Kết luận: (SGK) HS: Đọc lại ghi nhớ. 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 2 HS lên bảng làm 2 cách. 1a) Cách 1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46. Cách 2: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 46. 1b) Cách 1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60 Cách 2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60 + Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. + Bài 3: Các bước giải. HS: Đọc đầu bài và tự làm. - Tìm tổng số mét vải. - Tìm số mét vải đã bán. Giải: Cửa hàng có số mét vải là: 30 x 5 = 150 (m) Cửa hàng đã bán số mét vải là: 150 : 5 = 30 (m) Đáp số: 30 mét vải. - GV chấm bài cho HS. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ------------------------------------------------------------ An toàn giao thông giao thông đường thủy và phương tiện giao thông đường thuỷ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết mặt nước cũng là 1 loại đường giao thông. - Biết tên gọi các loại phương tiện giao thông đường thủy. - Biết biển báo giao thông trên thuỷ. 2. Kỹ năng: - HS nhận biết các loại phương tiện giao thông đường thuỷ và tên gọi. - Nhận biết 6 biển báo giao thông đường thuỷ. 3. Thái độ: - Thêm yêu quý Tổ quốc. - Có ý thức khi đi trên đường thuỷ. II. Nội dung: Giao thông đường thuỷ gồm: Đường thủy nội địa và đường biển. III. Chuẩn bị: Biển báo giao thông, bản đồ tự nhiên, tranh ảnh. IV. Các hoạt động: * HĐ 1: Ôn bài cũ, giới thiệu bài mới. * HĐ2: Tìm hiểu về giao thông trên đường thủy. ? Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được - GV giảng (SGV). - ở trên mặt sông, trên hồ lớn, trên các kênh rạch ở miền Nam có nhiều kênh tự nhiên và có kênh do người đào có thể đi lại được, trên mặt biển. => KL: Giao thông đường thuỷ ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều sông, kênh rạch. Giao thông đường thuỷ là 1 mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta. * HĐ3: Phương tiện giao thông đường thuỷ nội địa: ? Có phải bất cứ nơi đâu có mặt nước đều có thể đi lại được trở thành đường giao thông không - Không, chỉ những nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu, thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành giao thông đường thuỷ được. ? Kể tên các loại giao thông đường thuỷ mà em biết - Các loại giao thông đường thuỷ nội địa: + Thuyền: thuyền gỗ, thuyền nan, thuyền thúng, thuyền độc mộc, thuyền buồm. + Bè, mảng. + Phà. + Thuyền (ghe) gắn máy. + Ca nô. + Tàu thuỷ. + Tàu cao tốc. + Sà lan. + Phà máy. * HĐ4: Biển báo hiệu giao thông đường thủy nội địa. - GV treo 6 biển báo và giới thiệu: 1- Biển báo cấm đậu. 2- Biển báo cấm các loại phương tiện thô sơ đi qua. 3- Biển báo cấm rẽ phải. 4- Biển báo được phép đỗ. 5- Biển báo phía trước có bến đò, bến phà. HS: Quan sát và nhận xét về hình dáng, màu sắc. => KL: Đường thủy cũng là 1 loại đường giao thông, có rất nhiều phương tiện đi lại, do đó cần có chỉ huy để tránh tai nạn. V. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học, cả lớp hát bài “Con kênh xanh xanh. --------------------------------------------------------------ựựự------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan14.doc
Giáo án liên quan