Giáo án lớp 4 Tuần 14 môn Tập đọc: Tiết 27: Chú đất nung (tiếp theo)

- Đọc đúng: đất nung, lầu son, chăn trâu, khoan khoái, lùi lại, nung thì nung,

- Toàn bài đọc với giọng vui, hồn nhiên. Lời anh chàng kị sĩ khiêng kiệu, lời ông Hòn Rấn: vui vẻ, ông tồn. Lời chú bé đất: chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bại một cách đáng yêu.

- Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- TN: Kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp, đống rấm, hòn rấm,

- ND: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

 

doc31 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 906 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 14 môn Tập đọc: Tiết 27: Chú đất nung (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bình tháng của Hà Nội trong một năm, phần nào cũng thể hiện được nhiệt độ của đồng bằng Bắc Bộ. - Yêu cầu quan sát bảng đo nhiệt độ và điền vào chỗ chấm để được câu đúng. + Hà Nội có.(ba) tháng có nhiệt độ nhỏ hơn 200C + Đó là các tháng .(12, 1,2) + Đó là thời gian của mùa ..(đông). (?) Mùa dông lạnh ở ĐBBB kéo dài mấy tháng? (?) Vào mùa đông nhiệt độ thường giảm nhanh khi nào? (?) Thời tiết màu đông ở đồng bằng Bắc Bộ thích hợp trồng loại cây gì? - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và kể tên các loại rau xanh xứ lạnh trồng ở đồng bằng Bắc Bộ. - Chốt: Nguồn rau xứ lạnh này là nguồn thức ăn, thực phẩm cho người dân đồng bằng Bắc Bộ thêm phông phú và mang lại giá trị cao. 4. Củng cố - dặn dò - Học sinh đọc phần ghi nhớ. - Dặn sưu tầm tranh ảnh về làng nghề. - Theo dõi, lắng nghe. - Gọi 1-2 học sinh trả lời. - Kéo dài ba tháng. - Mỗi khi có đợt gió mùa đông bắc trở về. - Trồng các loại rau xứ lạnh. - Bắp cải, hoa lơ, xà lách, cà rốt, Thứ bảy ngày 28 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả gồm: các kiểu mởi bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết bài. - Viết được đoạn mở bài kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh chân thực và sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh trang 144 trong sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh viết câu văn miêu tả mà mình quan sát được. (?) Thế nào là văn miêu tả? - Nhận xét và cho điểm. 2. Dạy học bài mới Giới thiệu bài Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết văn miêu tả và viết những đoạn mở đoạn, kết đoạn. Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Yêu cầu đọc đoạn văn. - Yêu cầu đọc chú giải. - Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ và giáo viên giới thiệu: (qua tranh). (?) Bài văn tả cái gì? (?) Tìm các phần mở bài. Kết bài mỗi phần ấy nói lên điều gì? - Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật được miêu tả. Phần kết bài thướng nói đến tình cảm, sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay có ích lợi của đồ vật ấy. (?) Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? (?) Mở bài trực tiếp là như thế nào? (?) Thế nào là kết bài mở rộng? (?) Phần thần bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? Bài 2 (?) Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì? Ghi nhớ - Yêu cầu đọc phần ghi nhớ. Luyện tập - Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu trao đổi và trả lời câu hỏi. (?) Câu văn nào tả bao quát cáo trống? (?) Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả? (?) Những tưf ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống? - Yêu cầu viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên. - Gọi học sinh trình bày bài làm. 3.Củng cố - dặn dò (?) Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ? - Nhận xét tiết học. - Về viết lại đoạn mở bài và chuẩn bị bài sau - Học sinh lên bảng viết. - Học sinh trả lời. - Nhận xét câu văn của bạn. - Nghe. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc to. - Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. - Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh gian nhà trống”. Mở bài giới thiệu cái cối. - Phần kết bài: “cái cối xay cũng .bước chân anh đi..”. Kết bài nói tính cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà. - Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện. - Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân. - Là bình luận thêm về đồ vật. - Từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ, cái vành, hai cái tai, hàng rằng cối, cần cối, đầu cần, cái chốt, dây thừng buộc cần và tả công dụng của cáo cối: dùng để xay lúa, tiếng cối làm cui cả xóm. - Tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tính cảm của mình với đồ vật. - Học sinh đọc, lớp đọc thầm. - Học sinh đọc đoạn văn - Học sinh đọc câu hỏi - Anh chàng trống này tròn như cái chum lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. - Bộ phận: Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống. - Hình dáng: chòn như cài chum, mình được ghepó bằng những mảnh gỗ đều . - Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng !..” Giục trẻ, - Học sinh đọc đoạn mở bài, kết bài của mình. ************************************** Lịch sử Tiết 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU *Sau bài học, HS nêu được: - Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà trần . - Nêu được bộ máy hành chính nhà nước, pháp luật, quân đội thời trần và những việc nhà trần làm để xây dựng nhà nước. - Mối quan hệ giữa vua tôi nhà Trần II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình minh hoạ trong sách giáo khoa. - Sưu tầm Tranh ảnh về chùa thời Lý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: - HS lên bảng trả lời câu hỏi 1- 2 trong SGK - Nhận xét việc học bài ở nhà 2. Bài mới Giới thiệu bài: -Nhà Lý thành lập vào năm 1009, sau hơn 200 năm tồn tại đã có công lớn trong việc XD và bảo vệ đất nước tuy nhiên cuối thời Lý vua quan ăn chơi sa đoạ nhân dân đói khổ giặc ngoại xâm lăm le. Trước tình hình đó nhà Trần lên thay nhà Lý. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về sự thành lập cuả nhà Trần Nội dung bài *Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - YC - HS đọc từ đoạn "Đến cuối thế kỉ XII ..... nhà Trần thành lập" (?) Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào? (?) Trong hoàn cảnh đó nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? * GV giảng: Khi nhà Lý suy yếu tình hình đất nước gặp nhiều khó khăn nên việc nhà Trần thay nhà Lý là điều tất yếu. *Hoạt động 1: Nhà Trần xây dựng đất nước: - Cho HS làm việc cá nhân để điền vào phiếu HT. Họ Và Tên ................................. Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương. ....................................... ....................................... ........................................ Châu huyện . ....................................... (?) Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội và phát triển nông nghiệp? => GV giảng: Nhà Trần đã cho làm rất nhiều việc để xây dựng đất nước như xây dựng quân đội và phát triển nông nghiệp. 4. Củng cố - dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài . (?) Nhà Trần làm gì để xây dựng quân đội và phát triển nông nghiệp? - Dặn HS học thuộc ghi nhớ SGK - Lên bảng trả lời câu hỏi. - Nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc theo yêu cầu của GV. + Cuối thế kỉ XII. vua quan nhà Lý ăn chơi sa đoạ, nhân dân đói khổ giặc ngoại xâm lăm le. Vua Lý phải dựa vào Trần Thủ Độ để giữ ngai vàng. + Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần thủ Độ tìm cách cho Lí Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi nhừng ngôi cho chồng. - Lắng nghe. Họ Và Tên ................................. Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần từ trung ương đến địa phương. .............Cả nước .......... ........... 12 lộ .................. ............ Phủ ................... Châu huyện ............ Xã .................... + Nhà Trần đã tuyển trai tráng từ 16 - 30 tuổi vào quân đội sống tập trung và luyện tập hàng ngày để thời bình thì sản xuất, còn thời chiến thì chiến đấu. Đối với việc phát triển nông nghiệp Nhà Trần đã đặt thêm chức Hà Đê Sứ để trông coi việc đê điều, chức khuyến nông sứ để khuyến khích sản xuất và đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn hoang. - Lắng nghe. - Đọc ghi nhớ trong SGK + Nhà Trần đã tuyển trai tráng từ 16 - 30 tuổi vào quân đội sống tập trung và luyện tập hàng ngày để thời bình thì sản xuất , còn thời chiến thì chiến đấu . Đối với việc phát triển nông nghiệp Nhà Trần đã đặt thêm chức Hà Đê Sứ để trông coi việc đê điều , chức khuyến nông sứ để khuyến khích sản xuất và đồn điền sứ để tuyển mộ người đi khẩn hoang - Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. ****************************************** Khoa học Bài 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU - Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình trang 58, 59 SGK. - Sơ đồ sản xuất avà cung cấp nước sạch của nhà máy nước. - Học sinh chuẩn bị giấy bút màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Dùng sơ đồ để mô tả dây truyền sản xuất và cung cấp nước sạch của nhà máy nước? (?) Tại sao chúng ta cần phải đu sôi nước trước khi uống? 2. Giới thiệu bài: Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. - Học sinh mô tả. - Học sinh trả lời. - Học sinh nghe. Hoạt động 1: Những việc nên là và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Thảo luận nhóm: Q/sát h/vẽ cứ một hình hai nhóm (?) Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? (?) Theo em việc làm đó có nên làm không ? - Yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 59. - 2 nhóm một hình vẽ, quan sát và cử địc diện lên trình bày. + Hình 1: Cấm đục phá ống nước. Nên làm vì để tránh lãng phí nước và tránh đất, cát, bụi vào làm ô nhiễm nước. + Hình 2: Vẽ hai người đổ rác thải, chất bẩn xuống ao. Việc đó không nên làm vì nó gây ô nhiễm nguồn nước. + Hình 3: Vẽ một sọt đựng rác thải. Nên làm vì + Hình 4: Sơ đồ nhà tiêu tự hoại. Nên làm vì không gây ô nhiễm môi trường. + Hình 5: Gia đình đang làm vệ sinh xung quanh giếng nước. Nên làm vì không để chất bẩn ngấm vào giếng. + Hình 6: Đang xây dựng hệ thống thoát nước thải. Nên làm vì - HS trả lời câu hỏi. - Học sinh đọc to. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. (?) Các em đã và sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước? + Thường xuyên quết giọn sân giếng. + Không vứt rác xuống suối. + Không đục phá hay làm hại đường ống nước. Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi. - Yêu cầu đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước. - Thi học sinh đóng vai. - Nhận xét, cho điểm. * Hoạt động kết thúc: - Nhận xét giờ học. - Dặn về học mục bạn cần biết. - Dặn có ý thức bảo vệ nguồn nước và có ý thức tuyên truyền mọi người làm theo. - Đóng vai. - Các nhóm gi/thiệu trình bày ý tưởng của mình ************************************************ BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT

File đính kèm:

  • docTuan 14 Buoi 1 Lop 4.doc