I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2.Kĩ năng : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Đọc đúng các tiếng khó trong bài.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG HỌC.
28 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 14 - môn Tập đọc: Chú đất nung (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
+ Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
+ Làm nhà tiêu tự hoại xa ngưôn nước.
+ Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải,
2.Kĩ năng:-Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
3.Thái độ: HS biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ cho bài.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC.
- KT bài học giờ trước.
3.Bài mới.
a.GTB:
- GT chuyển tiếp, ghi đầu bài.
b.HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
*MT: Hs nêu được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
*Cho hs làm việc theo cặp.
- Yc hs qsát hình sgk hỏi đáp nhau theo câu hỏi:
+Để bảo vệ nguồn nước, bạn, gđ và địa phương của bạn nên và không nên làm gì?
- Cho hs trình bày trước lớp.
- GV KL
HĐ2: Đóng vai vận động mọi người bảo vệ nguồn nước.
*MT: Bản thân hs cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm:
+Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
+Cho hs trao đổi nhóm đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước.
- Cho nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành.
- GV theo dõi giúp đỡ để tất cả các em đều tham gia.
- Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Cho các nhóm khác nxét góp ý bổ
xung.
- GV đánh giá khen ngợi.
Cho hs đọc bài học.
?Qua bài học em cần làm gì?
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn và thực hiện đúng cam kết BV nguồn nước. Chuẩn bị bài sau.
- 2hs
- Quan sát các hình trang 58 sgk
- Theo cặp, chỉ vào hình vẽ nói việc nào nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhận xột bổ sung
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Xây dựng bản cam kết.
- Đóng vai trong nhóm.
- Đóng vai trước lớp.
- Nxét, góp ý.
- 2hs đọc
- Hs nêu
- Nghe
- Thực hiện
************************************************************************
Thứ sáu ngàythángnăm 2012
Toán
Chia một tích cho một số.
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào làm BT
3.Thái độ: HS có tính cẩn thận chính xác trong tính toán.
*1.TC TV : HS đọc y/c BT
*2.Kiến thức trên chuẩn: HS khá - Làm BT 3 tr 79.
II.Chuẩn bị.
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. các HĐ dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
? Khi chia một số cho một tích hai thừa số ta làm thế nào?
Gv nhận xột ghi điểm.
3.Bài mới.
a.GTB:
- Ghi đầu bài.
b. Tính giá trị của 3 BT( trường hợp cả 2 TS đều chia hết cho số chia)
- GV ghi 3biểu thức lên bảng.
- Cho hs tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh 3 giá trị đó với nhau.
(9 x15) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x( 15 : 3) = 9 x 5 = 45
9 : 3 x 15 = 3 x 15 = 45
Vậy:(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = 9 : 3 x 15
- HD hs nêu: Vì 15 chia hết cho 3 và 9 chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia.
c.Tính và so sánh giá trị của BT ( trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia)
- GV ghi 2 biểu thức lên bảng.
- Cho hs tính giá trị từng biểu thức rồi so sánh giá trị đó với nhau.
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35
7 x ( 15 : 3) = 7 x 5 = 35
? so sánh giá trị của 2 BT?
(Giá trị của hai biểu thức bằng nhau)
? Vì sao ta không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?(
( 7 : 3 ) x 15 không tính được vì 7 không chia hết cho 3.
- HD hs nêu trường hợp này: Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kq với 7.
? Qua hai VD trên em rút ra kết luận gì?
Công thức TQ:
( a x b): c = a x (b : c) = a : c x b
3. Thực hành:
Bài1(T79) : Tớnh bằng 2 cỏch
C1: Nhân trước, chia sau
C2 : Chia trước, nhân sau
* Lưu ý : C2 chỉ t/ hiện được khi ít nhất 1 TS chia hết cho số chia.
? Bài 1 củng cố KT gì? (Chia một tích cho một số.).Gv chữa bài
Bài2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
9 25 x 36): 9 = 25 x( 36 : 9) =25 x 4 = 100
- Chấm một số bài
4.Củng cố dặn dò.
? Khi chia một tích cho một số em làm thế nào?
- NX giờ học
- Yc về nhà, CB bài sau.
- 2hs nêu
- Trao đổi cặp tínhvà so sánh kq của 3 biểu thức.
- 2hs nêu
- Làm cá nhân.
- Nêu và so sánh kq.
- 2hs nêu
- 3,4 HS nhắc lại
Nêu y/c ?
2 hs làm trờn bảng, cả lớp làm vào vở
Nêu y/c?
- 1hs nêu
- Làm bài cá nhân.
- 2hs lên bảng.
- Nxét, bổ sung.
*****************************************
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài( ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cáI trống trường ( mục III ).
2.Kĩ năng: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
Biết vận dụng KT đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
3.Thái độ: - GD: Yêu thích môn học, giữ gìn các đồ vật.
II. đồ dùng: - Tranh minh họa cái cối say
- 1 số tờ phiếu to để HS làm BTcâu d(BTI. 1)
- 1 tờ phiếu viết lời giải câu b,d ( BTI.1)
- Bảng phụ viết thân bài tả cái trống
- 3 tờ giấy trắng để HS viết thêm mở bài, kết bài chi bài tả cái trống
III. Các HĐ dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC. 3’
Thế nào là miêu tả?
Gv ghi điểm
3.Bài mới.
a.GTB: 2’
- Nêu yc tiết học, ghi đầu bài.
b. Phần nhận xét:
* Bài 1: Đọc bài Cỏi cối tõn , trả lời cõu hỏi
- Cho hs đọc đoạn văn.
- Cho hs qsát tranh vẽ cối say và giới thiệu.
? Bài văn tả cái gì? (Tả cối say gạo bằng tre)
? Các phần mở bài và kết bài trong bài: Cái cối tân . Mỗi phần ấy nói điều gì?
? Các phần mở bài và kết bài đó giống cách nào đã học ?
? Mở bài trực tiếp là ntn?
?Thế nào là kết bài mở rộng?(Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật)
? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn?
Gv kết luận
* Bài 2: Khi tả đồ vật , cần tả những gỡ?
?Khi tả một đồ vật ta cần tả những gỡ
c.Phần ghi nhớ:
- Cho hs đọc ghi nhớ.
- GV giải thích thêm.
d.Phần luyện tập :
*Phần luyện tập :
- GV dán tờ phiếu lên bảng
- Gọi hs đọc ND và yc.
- Yc hs trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:
+Câu văn nào tả bao quát cái trống?
+Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả?
+Những từ ngữ nào miêu tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
- Treo bảng phụ yc hs viết thêm mở bài và kết bài cho toàn thân bài trên
- Viết mở bài và kết bài.
- HD hs nxét, bổ xung.
-VD: Mở bài trực tiếp: Những ngày đầu cắp sách đến trường, có một đồ vật gây cho tôi nhiều ấn tượng, thích thú nhất đó là chiếc trống trường.
+Kết bài không mở rộng: Tạm biệt anh trống ngày mai anh nhớ “Tùng, tùng, tùng” gọi chúng tôi đến trường nhé.
4. Củng cố dặn dò:
- ?Khi viết bài văn miêu tả đồ vật cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét chung giờ học.dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2hs nêu
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài văn: Cái cối tân.
- HS quan sát tranh
- HS đọc thầm lại bài văn và suy nghĩ , trao đổi , trả lời lần lượt các câu hỏi .
- Trao đổi cặp trả lời, nxét, bổ sung.
- 2hs đọc
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bổ sung .
Hs đọc bài tập
- 2hs viết bảng phụ.
- Lớp viết vào vở.
- Nxét bổ sung.
- 2hs trả lời.
- Nghe, thực hiện.
************************************************
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
************************************************
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân
ở đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:- Nêu được một số hoạt đọng sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBBB:
+ Trồng lúa, là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh và gia cầm.
2.Kĩ năng:- Nhận xét nhiệt độ ở Hà Nội: Tháng lạnh: tháng 1,2,3 nhiệt độ dưới 20 c, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
3.Thái độ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm tranh ảnh về ĐBBB ( chăn nuôi, trồng trọt).
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của GV
HĐ của HS
1.ÔĐTC.
2.KTBC.
- KT bài học giờ trước.
Gv ghi điểm
3.Bài mới.
a.GTB:
- Ghi đầu bài.
b.Vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước .
HĐ1: - Yc hs dựa vào sgk, tranh ảnh, vốn hiểu biết trao đổi cặp trả lời:
? ĐBBB có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của đất nước.
? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
Em có nhận xét gì về công việc này.
Gv kết luận
2.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
HĐ2: Làm việc cả lớp
? Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của ĐBBB.(Trồng: Ngô, khoai, cây ăn quả nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm)
HĐ3: Làm việc theo nhóm:
? Mùa đông ở ĐBBB dài bao nhiêu tháng
(3 - 4 tháng)
? Nhiệt độ như thế nào.(Nhiệt độ giảm nhanh (bảng thống kê số liệu))
? Có lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp
? Kể tên một số loài rau xứ lạnh được trồng ở ĐBBB.
Gv kết luận
4.Củng cố dặn dò.
- Yc hs nêu nd học
- Nhận xét chung tiết học
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau
- 2hs trả lời
- Qsát tranh, trao đổi cặp trả lời.
- Nxét, bổ sung.
- Trả lời cá nhân.
- Nxét, bổ xung.
- Thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
- Các nhóm trình bày.
- Nxét, bổ xung.
*********************************************************************
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. nội dung:
* Hoaùt ủoọng 1: Toồng keỏt caực hoaùt ủoọng tuaàn 14.
-Caực toồ trửụỷng leõn toồng keỏt thi ủua trong tuaàn.
- Baựo caựo sao chieỏn coõng.
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự chung:
+ Veà neà neỏp: Thửùc hieọn toỏt neà neỏp vaứ chuyeõn caàn.
+Veà hoùc taọp: Nhỡn chung caực em coự yự thửực hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi ụỷ nhaứ tửụng ủoỏi toỏt. Tuy nhieõn vaón coứn 1 soỏ em chửa chaờm coứn queõn vụỷ, saựch, vaứ chửa laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp nhử: ....
* Hoaùt ủoọng 2: Keỏ hoaùch tuaàn 15.
- Duy trỡ toỏt neà neỏp, chuyeõn caàn.
- Hoùc baứi vaứ laứm baứi ủaày ủuỷ trửụực khi ủeỏn lụựp. Trong giụứ hoùc haờng haựi xaõy dửùng baứi.
- Thi ủua daứnh sao chieỏn coõng.
-Thi ủua tieỏt hoùc toỏt, buoồi hoùc toỏt.
- Tham gia toỏt caực hoaùt ủoọng cuỷa ủoọi, chửừ thaọp ủoỷ.
- Nghổ hoùc phaỷi coự giaỏy pheựp cuỷa cha meù.
File đính kèm:
- Tuan 14.doc