I-MỤC TIÊU:
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đèn đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các mẩu chuyện về lòng hiếu thảo với ông bà cha mẹ
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 13 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u của bài 6 và một số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích.
-Vật liệu và dụng cụ:
+Một mảnh vải trắng hoặc màu có kìch thước 20 cm x 30 cm
+Len, chỉ thêu khác với màu vải.
+Kim khâu len, kim thêu, phấn vạch, thước, kéo.
III-Các hoạt động dạy học :
*GV giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
*Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2 -3 mũi ).
- GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích,
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm.
- HS thực hành thêu móc xích, GV quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho HS còn lúng túng.
*Hoạt động 2 : GV đánh giá kết quả thực hành của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá để nhận xét về sản phẩm của mình hoặc của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
iV-Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học , dặn chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược
lần thứ 2
I- Mục tiêu:
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt).
- Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi.
II-Đồ dùng dạy học:
- Lược đồ phòng tuyến sông như nguyệt (hđ2)
III-Các hoạt động dạy học :
1/ Bài cũ : Chùa gắn với đời sống sinh hoạt văn hóa của người dân VN như thế nào ?
2 / Bài mới : Giơí thiệu bài ( bằng lời )
* HĐ1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
- 1 hs đọc TT sgk từ “năm 1072.....rút về nước”
+Khi biết quân Tống chuẩn bị xâm lược nước ta Lý Thường Kiệt đã có chủ trương
gì ?
- (hsY :...đem quân đánh trước để chặn mũi tấn công của giặc )
+Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào ? (hsTB :....chia quân thành hai nhánh đánh vào nơi tập trung quân lương ....)
+Theo em Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì ?
(hsG :...để phá âm mưu xâm lược của nhà Tống)
KL: (phần trả lời đúng của các câu trả lời trên ).
*HĐ2 : Trận chiến trên sông Như Nguyệt
+G/v treo lược đồ k/c sau đó trình bày diễn biến trước lớp, hs cả lớp theo dõi .
+G/v dùng hệ thống câu hỏi để các em nhớ và xây dựng ý chính của diễn biến k/c chống quân xâm lược Tống .
- Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau cùng trao đổi và trình bày lại diễn biến của cuộc kháng chiến cho nhau nghe .
LK: 1 hs G trình bày trước lớp , cả lớp theo dõi , bổ sung ý kiến .
*HĐ3: Kết quả của cuộc k/c và nguyên nhân thắng lợi
+Y/c 1 hs đọc TT sgk (cả lớp đọc thầm )từ sau hơn 3 tháng ...nền độc lập của nước nhà được giữ vững .
+Em hãy trình bày k/q của cuộc k/c chống quân Tống xâm lược làn thứ hai ?(hsTB... quân Tống chết quá nửa , phải rút lui về nước ...)
+Theo em vì sao n/d ta có thể dành được chiến thắng vẻ vang ấy ?(hs K,G )
KL: Cuộc k/c chống quân Tống xâm lược lần thứ hai kết thúc thắng lợi vể vang , nền độc lập nước ta được giữ vững .
- 2 h/s đọc bài học trong sgk
3 / Củng cố – dặn dò.
+G/v giới thiệu bài thơ Nam quốc sơn hà, 1 hs K đọc diễn cảm bài thơ, cả lớp theo dõi
+Em có suy nghĩ gì về bài thơ này ?(hs K,G )
- Nhận xét chung tiết học . Dặn h/s về nhà học thuộc bài.
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I-Mục đích yêu cầu:
- HS củng cố về chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2, dm2, m2).
- H/s có kĩ năng thực hiện tính nhân với số có hai, ba chữ số.
- Biết vận dụng các tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
- HS cả lớp thực hiện bài 1, 2, 3; còn HS khá, giỏi làm thêm bài 4,5.
II-Đồ dùng dạy học:
- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng phụ .
III-Các hoạt động dạy học:
1 / Bài cũ :1 hs lên bảng làm 4 x 28 x 25
2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài
*HĐ1 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: gv treo bảng phụ chép sẵn bài 1
- Y/c hs tự làm, 3 hs TYlên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 phần, hs cả lớp làm vào vở nháp
- 3 hs làm trên bảng nêu cách đổi của mình ., hs và gv nhận xét
KL:Củng cố kiến thức về đổi các đơn vị đo diện tích, khối lượng đã học .
Bài 2: ( Dòng 1)
- 3hs TB lên bảng làm , hs cả lớp làm vào vở nháp (g/v giúp đỡ hs yếu )
–1 hs K nhắc lại cách đặt tính và tính .
- H/s và gv nhận xét bài làm trên bảng ,
KL:Củng cố kĩ năng đặt tính rồi tính nhân với số có hai , ba chữ số .
Bài 3:
- Bài tập yc chúng ta làm gì ?
- G/v gợi ý cách làm, 3hs TB, K lên bảng làm, hs cả lớp làm vào vở bài tập.
- H/s và gv nhận xét bài làm trên bảng.
KL:Củng cố kĩ năng vận dụng các tính chất đã học của phép nhân .
Bài 4: ( Dành cho HS K)
- Yc 1 hs đọc thành tiếng đề bài, cả lớp đọc thầm .
- Y/c hs tóm tắt bài toán, gv hướng dẫn hs cách giải
Bài 5: ( Dành cho HS K)
- YC 1 hs K nêu cách tính diện tích hình vuông
- G/v h/ d hs lập công thức tính diện tích hình vuông S = a x a
- Y/c hs tự làm phần b
KL:Củng cố kiến thức tính diẹn tích hình vuông .
3/ Củng cố – dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
ôn tập văn kể chuyện
I-Mục đích yêu cầu:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II-Đồ dùng dạy học :
G/v : bảng phụ ghi sẵn kiến thức cơ bản về văn kể chuyện
III-Các hoạt động dạy học .
1-Bài cũ :
2- Bài mới : Giới thiệu bài
*HĐ1: Hướng dẫn ôn luyện
Bài 1: YC 1 hsTB đọc TT yc và n/d bài 1, cả lớp đọc thầm .
- H/s thảo luận nhóm đôi, hs trình bày kq.
+Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? vì sao em biết ?(đề 1 thuộc loại văn viết thư , đề 3thuộc loại văn miêu tả .)
KL: Trong ba đề bài chỉ có đề 2 là bài văn kể chuyện, khi làm đề này hs chú ý nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của truyện .
Bài 2,3: YC 2 hs Y,TB tiếp nối nhau đọc từng phần của bài, hs phát biểu đề tài mình chọn
a)Kể trong nhóm : hs kể theo cặp .
- G/v treo bảng phụ, yc hs đọc thầm và tự thực hành .
b)Kể trước lớp
- Y/c3 đến 5 hs kể chuyện hs lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở bài tập3
3 / Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Y/C hs về nhà ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện, và chuẩn bị bài sau .
Khoa học
nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
I-Mục tiêu :
- Nêu được một ssó nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước.
- Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ônhiễm đối với sức khoẻ con người: lan truyền nhiều bệnh, 80 % các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm .
II-Đồ dùng dạy học
- G/v: -Hình minh họa trang 54,55 sgk
III-Các hoạt động dạy học
1-Bài cũ : Thế nào là nước bị ô nhiễm ?
2-Bài mới: Gới thiệu bài
*HĐ1-Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
Mục tiêu : Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh rạch bị ô nhiễm .Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương ..
CTH : yc hs thảo luận nhóm 4 hs : q/s tranh minh họa 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 54 sgk trả lời câu hỏi :
+Hãy mô tả ngững gì em thấy trong hình vẽ ?
+Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì ?
- Đại diện nhóm trình bày kq, hs nhóm khác nhận xét, góp ý, gv kl.
KL:Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước .Nước rất q/trọng đối với đời sống của con người, thực vật và động vật do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ra ô nhiễm nguồn nước (2h/s TB,Y nhắc lại )
*HĐ2: Tìm hiểu thực tế .
M ục tiêu : hs tìm hiểu hiện trạng nước ở địa phương mình, nguyên nhân dẫn đến nước nơi em ở bị ô nhiễm .
CTH:
+Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm?(hsTB,Y ...do nước thải từ các chuồng trại đổ trực tiếp xuống sông, do nước thải từ các nhà máy
chưa được xử lý đổ trực tiếp xuống sông ,...)
+Trước tình trạng như vậy theo em mỗi người dân cần phải làm gì ?
KL:(phần trả lời đúng của các câu trả lời trên )
- (2h/s TB nhắc lại )
*HĐ3 : Tác hại của các nguồn nước bị ô nhiễm .
Mục tiêu :hs nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe con người .
CTH - YC hs thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi :Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khỏe con người, thực vật động vật ?(gv giúp đỡ nhóm gặp khó khăn )
- Đại diện nhóm trình bày kq, hs nhóm khác nhận xét bổ sung gv chốt ý đúng .
KL:Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như rong, rêu tảo ,... chúng phát triển là nguyên nhân lây bệnh tả, lị, thương hàn tiêu chảy ...
3 / Củng cố – dặn dò
- Nhận xét chung tiết học . Dặn h/s về nhà học thuộc mục bạn cần biết .
âm nhạc
ôn tập bài hát: cò lả
tập đọc nhạc: tđn số 4
I-Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biễu diễn bài hát.
- Đọc đúng cao độ trờng độ và ghép lời bài tập đọc nhạc số 4: Con chim ri.
II- Đồ dùng dạy học
1-GV: -Chép sẵn bài TĐN số 4 vào bảng phụ, nhạc cụ quen dùng, một số động tác phụ hoạ cho bài hát
2-HS:-SGK Âm nhạc 4, một số nhạc cụ gõ.
Các PP dạy học: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, luyện tập.
- Nhóm, cả lớp, cá nhân.
III-Các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Phần mở đầu
GV giới thiệu nội dung bài học trực tíêp.
*Hoạt động 2: Phần hoạt động
a-Nội dung 1: Ôn bài hát Cò lả
- GV trình bày bài hát
- Cả lớp hát lại 2 lần
- HS hát theo nhóm: nhóm hát, nhóm gõ đệm và ngược lại.
- Hướng dẫn HS vừa hát vừa vận động theo một số động tác đơn giản.
b-Nội dung 2: TĐN số 4 Con chim ri
- GV treo bảng phụ chép bài TĐN số 4 Con chim ri.
- HS luyện tập cao độ
- HS luyện tập tiết tấu
- Bước 1: HS luyện đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1, câu 2.
Bước 2: Ghép cao độ với trường độ , đọc ở tốc độ hơi chậm.
Bước 3: Đọc cả 2 câu vài lần rồi ghép lời ca.
c-Phần kết thúc
2HS K-G trình bày lại bài TĐN số 4
-Nhận xét tiết học.
SHTt
File đính kèm:
- TUAN 13- LAN 2009.doc