MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung
- Hiểu nghĩa các từ ngữ
- Hiểu nôi dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại ngời Nga, Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ớc mơ tìm đờng lên các vì sao
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
25 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 (Tiết 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Phát giấy bút
Yêu cầu học sinh ghi lại những việc em dự định sẽ làm để quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ?
- Nhận xét
- GV chốt nội dung
- Nhóm 6
- Đại diện các nhóm báo cáo
4. Hoạt động 4: Sắm vai xử lý tình huống
- Yêu cầu nhóm tổ thảo luận + sắm vai
- GV nêu tình huống
- Đại diện các nhóm lên sắm vai+xử lý tình huống
- 2 Nhóm
- N1 : Em đang ngồi học bài. Em thấy bà có vẻ mệt mỏi: “bữa này bà đâu lng quá”
- N2: Tùng đang chơi ngoài sân, ông Tùng nhờ bạn: Tùng ơi, lấy hộ ông cái khăn
III. Củng cố dăn dò
- GV chốt nội dung
- Nhận xét tiết học
Ngày soạn:19.11.2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu
Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu
- Hiểu tác dụng của câu hỏi
- Biết dấu chính của câu hỏi là từ ngữ nghi vấn và dấu chấm hỏi
- Xác định đợc câu hỏi trong đoạn văn
- Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích
II. Lên lớp
A. Bài cũ
- Tìm từ chỉ ý chí nghị lực của con ngời và đặt câu
- Tìm từ nói lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con ngời và đặt câu
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu học sinh đọc bài
? Cả lớp đọc thầm bài Ngời tìm đờng lên các vì sao?
? Yêu cầu học sinh nêu các câu hỏi
? Các câu hỏi ấy là của ai để hỏi ai?
- Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
- Câu hỏi dùng để làm gì?
Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- GV phân tích
* Bài 1:
- 1 Học sinh
* Bài 2.3:
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
1. Vì sao quả...bay đợc?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình
- Từ vì sao
- dấu chấm hỏi
2. Cậu làm ... thí nghiệm nh thế?
Một ngời bạn
- Xi-ôn-cốp-xki
- Từ thế nào
- Dấu chấm hỏi
3. Ghi nhớ (SGK)
- Học sinh đặt câu hỏi để hỏi ngời khác và tự hỏi mình
4. Hớng dẫn làm bài tập
* Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
- Chia nhóm học sinh thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Kết luận
* Bài 2:
- Học sinh đọc yêu cầu và mẫu
- GV viết: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận
- Gọi 2 học sinh lên thực hành hỏi đáp mẫu
- Học sinh thực hành hỏi-đáp theo bàn
- Học sinh trình bày trớc lớp
- Nhận xét: + Cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày
* Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu học sinh tự đặt câu
+ Học sinh phát biểu
- Nhận xét
- 3-4 học sinh đọc
- Mẹ ơi, sắp ăn cơm cha?
- Tại sao mình lại quên nhỉ?
...
- 1 Học sinh
- 4 nhóm
- 1 học sinh đọc
- 2 học sinh
- Nhóm bàn
- 3 cặp học sinh
- 1 Học sinh
+ Mình để bút ở đâu nhỉ?
+ Quyển vở của mình đâu rồi nhỉ
III. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Tập làm văn
Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu
- Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện
- Kể đợc câu chuyện theo đề tài cho trớc
- Trao đổi với bạn để hiểu đợc nội dung, ý nghĩa, nhân vật, kiể mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện của mình (bạn)
II. Lên lớp
1. Bài cũ
- Yêu cầu 2-3 học sinh đọc 1 đoạn văn đã sử tiết trớc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn ôn luyện
* Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi
- Học sinh phát biểu
- Đề 1 và 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- GV chốt bài 1: Chốt thể loại văn kể chuyện
* Bài 2+3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh phát biểu đề tài mình chọn
a. Kể trong nhóm
- Học sinh kể và trao đổi về câu chuyện theo cặp
- GV treo bảng phụ “Kiến thức cơ bản của thể loại vă kể chuyện”
b. Kể trớc lớp
- Học sinh thi kể
- Học sinh hỏi bạn theo gợi ý Bài tập 3
- Nhận xét cho điểm
- 1 Học sinh đọc
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gơng rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện
- Đề 1:đvăn viết th
- Đề 3: đ văn miêu tả
- 2 học sinh đọc nối tiếp bài
- 2 học sinh cùng kể, trao đổi sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ
- Học sinh kể
- Học sinh trả lời về nội dung truyện
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Vn làm bài tập làm văn: Đề 2
------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I.Mục Tiêu: Giúp HS củng cố về
-1 số đơn vị đo khối lợng,diện tích ,thời gian thờng gặp và học ở lớp 4
-Phép nhân với số có 2 , 3 chữ số và 1 số tính chất của phép nhân
-Lập công thức tính SHV
II.Đồ dùng:
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ
? Phép nhân có những tính chất gì?
B. Luyện tập
* Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS đọc yêu cầu.
? Hai đơn vị đo khối lợng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Học sinh làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Đơn vị diện tích hơn kém nhau bao nhiêu lần?
? Có mấy cách chuyển đổi đơn vị đo?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
10kg =......yến 100kg =.......tạ
20kg =......yến 200kg =......tạ
50kg =......yến 500kg =.......tạ
1000kg =.....tấn 10 tạ =........tấn
7000kg =......tấn 20 tạ =.........tấn
11000kg = .....tấn 240 tạ =.......tấn
100cm2=.......dm2 100dm2 =......m2
700cm2=.......dm2 400dm2 =.......m2
1500cm2=......dm2 1200dm2=.......m2
* GV chốt: Củng cố cho HS cách chuyển đổi đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo diện tích.
* Bài 2:Đặt tính rồi tính:
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân, ba HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách nhân với số có chữ số cuối cùng là 0?
? Nêu cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0?
- Nhận xét đúng sai.
- Soát bài.
327 x 245
412 x 230
638 x 204
* GV chốt: Củng cố cho HS cách nhân với số có ba chữ số có chữ số hàng chục là 0, nhân với số có chữ số tận cùng là 0.
* Bài 3:Tính bằng cách thuận tiện nhất:
- HS đọc yêu cầu.
- 3 HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em áp dụng tính chất nào để thực hiện phép tính?
Nhận xét đúng sai.
Một HS đọc cả lớp soát bài.
a) 5 x 99 x 2 = ..............................
=................................
=..................................
b) 208 x 97 + 208 x 3 =................................
=................................
=...................................
* GV chốt: HS biết áp dụng những tính chất đã học để thực hiện tính nhanh.
* Bài 4:
- HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Một HS tóm tắt bài trên bảng.
- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.
- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Em áp dụng tính chất nào để làm bài toán?
- Nhận xét đúng sai.
Hai ôtô chạy từ hai đầu quãng đờng.
Ôtô một 1’: 700m
Ôtô hai 1’: 800m
1giờ 22 phút: gặp nhau
Quãng đờng:........km?
Bài giải:
Đổi: 1giờ 22 phút = 82 phút
1giờ 22 phút ô tô thứ nhất đi đợc số mét là:
82 x 700 = 57400 (m)
1giờ 22 phút ô tô thứ hai đi đợc số mét là:
82 x 800 = 65600 (m)
Quãng đờng đó dài số kilômét là:
57400 + 65600 = 123000 (m) = 123km
Đáp số: 123km
* GV chốt: HS áp dụng kiến thức đã học về phép nhân để giải bài toán có lời văn.
* Bài 5: Viết tiếp vào chỗ chấm.
- HS đọc yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân, một HS làm bảng.
- Chữa bài:
? Giải thích cách làm?
? Nêu cách tính diện tích hình vuông?
- Nhận xét đúng sai.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
a
S = a x a
Khi a = 15m thì diện tích của hình vuông là:............................................
* GV chốt: Bớc đầu hình thành cho HS công thức tính diện tích hình vuông.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm
I. Mục tiêu
Giúp học sinh:
- Nêu những nguyên nhân làm nớc bị ô nhiễm
- Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nớc ở địa phơng
- Nêu đợc tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm đối với sức khoẻ của con ngời
- Có ý thức hạn chế những việc làm gây hại cho nguồn nớc
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trong SGK (54,55)
III. Các hoạt động dạy-học
A. Bài cũ
? Thế nào là nớc sạch?
? Thế nào là nớc bị ô nhiễm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung hoạt động
* Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm o nhiễm nớc
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (56-SGK) trả lời 2 câu hỏi
? Hãy mô tả những hình gì em nhìn trong hình vẽ?
? Theo em việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
GV kết luận: Những việc làm làm ô nhiễm nguồn nớc cần phải hạn chế
- Nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét-bổ sung
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế
? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nớc ở nơi em ở bị ô nhiễm
- Tình trạng nớc ở địa phơng nh vậy. Theo em, mỗi ngời dân ở địa phơng ta cần làm gì?
- Do nớc thải từ các chuồng trại, của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông
- Do nớc thải từ các nhà máy cha đợc xử lý đổ trực tiếp xuống sông...
- 4-5 học sinh phát biểu
* Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Nguồn nớc bị ô nhiễm có tác hại gì?
GV chốt: Nêu tác hại của nguồn nớc bị ô nhiễm (kết hợp với hình 9)
- Nhóm bàn
- Nhóm đôi
3. Củng cố dặn dò
- GV chốt nội dung
- 2 Em đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học
Dạy di sản Vịnh Hạ Long
Vịnh Hạ Long Và quá trình công nhận di sản thế giới
I. Mục đích, yêu cầu
Sau bài giảng, học sinh nắm đợc:
- Những nét chính của quá trình công nhận di sản thế giới
- Những hoạt động tốt bảo vệ di sản thế giới
II. Đồ dùng dạy-học
- Tranh ảnh bản đồ Vịnh Hạ Long
III. Lên lớp
Hoạt động 1: Di sản thế giới Vịnh Hạ Long và quá trình công nhận
- GV giới thiệu di sản văn hoá và di sản thiên nhiên
? Vịnh Hạ Long là di sản văn hoá hay thiên nhiên
? Vịnh Hạ Long đợc công nhận là di sản thế giới thuộc tiêu chuẩn nào?
- Di sản thiên nhiên
- 17/12/94 đợc công nhận là một di sản thiên nhiên về giá trị cảnh quan
- 29/11/2000 đợc côn gnhận là di sản về giá trị địa chất địa mạo
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Chia lớp 8 nhóm và thảo luận
? Em có thể làm đợc những gì cho hôm nay và ngày mai để bảo tồn di sản thế giới Vịnh Hạ Long?
- Học sinh thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
Hoạt động 3: Học sinh giới thiệu về Vịnh Hạ Long
- Học sinh treo những tranh ảnh su tầm đợc về Vịnh Hạ Long và giới thiệu
5-6 học sinh treo tranh giới thiệu
III. Củng cố dặn dò
- GV chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- Giao an tuan 13.doc