Giáo án Lớp 4 Tuần 23 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. Mục tiêu:

- Hs biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.

- Hs làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích.

- Hs quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người.

II. Chuẩn bị:

- Gv:- Sưu tầm tranh ảnh có hình dáng người.

 - Bài tập nặn của Hs, đất nặn.

- Hs: Đất nặn; bìa cứng, thanh tre.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 23 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố HCM. - Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức. - Hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Bản đồ : Hành chính, giao thông Việt Nam. -Bản đồ TPHCM. - Tranh, ảnh về TPHCM (sưu tầm). III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao ở ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta? ? Mô tả chợ nổi trên sông ở ĐBNB? - 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc . 3. Tìm hiểu bài Thành phố lớn nhất cả nước ta. - Tổ chức cho Hs quan sát bản đồ TPHCM và yêu cầu Hs lên chỉ vị trí TPHCM? - 2,3 Hs chỉ và nêu vị trí TPHCM trên bản đồ hành chính VN. - Gv nx chung và chỉ trên bản đồ vị trí TPHCM. - Hs quan sát. - Tổ chức Hs trao đổi theo N4: - N4 thảo luận: + Dựa vào bản đồ, tranh ảnh nói về TPHCM : ? Thành phố nằm bên sông nào? ? Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? ? Thành phố được mang tên Bác từ năm nào? - ...nằm bên sông Sài Gòn. -......Khoảng 300 tuổi. -... năm 1976. - Các nhóm trình bày kết quả trao đổi và cùng gv thống nhất ý kiến. ? Dựa vào bảng số liệu thống kê sgk/128 So sánh diện tích và số dân TPHCM với thành phố khác? -...Diện tích lớn nhất và số dân đông nhất.... * Kết luận: Gv chốt những ý trên. Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn. - Tổ chức cho Hs đọc gsk, kết hợp quan sát tranh ảnh và hiểu biết thảo luận theo N4: - N4 trao đổi: - Đại diện các nhóm trình bày lần lượt từng phần, lớp nx bổ sung, trao đổi. ? Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn cả nước? ? Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm khoa học lớn ? ? Tìm các dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm văn hoá lớn ? - Các ngành công nghiệp của thành phố: điện luyện kim, cơ khí, điện tử, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may,.. - Các chợ siêu thị: Chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ bà Chiểu, chợ Tân Bình... - Cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông. - Có các trường ĐH lớn: ĐH Quốc Gia TPHCM; ĐH kĩ thuật, ĐH kinh tế, ĐH Y dược,... - Viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới... - Bảo tàng chứng tích chiến tranh; khu lưu niệm Bác Hồ; Bảo tàng Tôn Đức Thắng. - Có nhà hát lớn thành phố. - Có khu công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên... * Kết luận: Gv chốt lại các ý trên. 4. Củng cố - dặn dò: - Nx tiết học. Vn học bài và chuẩn bị bài Tiết 25. Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Tiết 1. Toán Bài 115. Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Cộng phân số. - Trình bày lời giải toán. II. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Tính: 3 5 3 1 4 4 2 5 - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Đổi chéo nháp kiểm tra chấm bài bạn. - Gv nx chốt bài đúng. - Yêu cầu Hs trao đổi cả lớp: - Lớp nx chữa bài trên bảng. - Cách cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số. B/ Luyện tập. 1. Giới thiệu bài luyện tập. 2. Luyện tập. Bài 1. Làm bài vào bảng con. - Cả lớp làm và 3 Hs lên bảng. a. 2 5 2+5 7 6 9 6+9 15 3 3 3 3 5 5 5 5 12 7 8 12+7+8 27 27 27 27 27 27 - Gv cùng lớp nx chữa từng bài: - Hs nx và trao đổi cách cộng 2 P/s có cùng mẫu số. Bài 2. Tính. - Cả lớp làm bài vào nháp. 3 Hs lên bảng làm. - Lớp đổi chéo chấm bài bạn. - Gv yêu cầu Hs nx chữa bài: a. 3 2 21 8 29 4 7 28 28 28 b. 5 3 5 6 11 16 8 16 16 16 c. 1 7 5 21 26 3 5 15 15 15 - Gv nx chung, yêu cầu Hs trao đổi cách cộng 2 P/s khác mẫu số. Bài 3. - Hs đọc yêu cầu bài. - Lớp làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài, Lớp trao đổi bài theo cặp. a. 3 2 1 2 3 15 5 5 5 5 b. 4 18 2 2 4 6 27 3 3 3 c. 15 6 3 2 21 10 31 25 21 5 7 35 35 35 - Gv cùng Hs nx trao đổi cách làm bài. Bài 4: - Gv thu chấm một số bài. - Hs đọc đề bài. - Lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là: (số đội viên của chi đội) Đáp số: số đội viên của chi đội. - Gv nx chốt bài đúng. - Lớp nx chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: - Nx tiết học. Vn làm bài tập luyện tập bài 117 vào nháp. Tiết 2: Tập làm văn Bài 46: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu. - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thứccủa đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen (nếu có). III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ quả mà em thích? - 2,3 Hs đọc, lớp nx bổ sung. - Gv nx, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. Bài tập 1,2,3. - Đọc yêu cầu 3 bài. - Đọc thầm bài Cây gạo: - Cả lớp đọc. - Trao đổi theo cặp yêu cầu bài 2,3: - Hs trao đổi. - Trình bày: - Lần lượt đại diện các nhóm nêu. - Lớp nx bổ sung, trao đổi. - Gv nx chốt ý đúng. Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo: Đoạn 1: Thời kì ra hoa. Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. Đoạn 3: Thời kì ra quả. 3. Phần ghi nhớ. - 4,5 Hs đọc. 4. Phần luyện tập. Bài tập 1. - 1 Hs đọc nội dung bài tập. - Đọc thầm bài : Cây trám đen. - Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp xác định các đoạn và nội dung chính từng đoạn. - Cả lớp trao đổi. - Trình bày: - Các nhóm phát biểu ý kiến. - Gv cùng Hs nx chốt lời giải đúng: - Bài có 4 đoạn; mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. - Đ1: Tả bao quát thân, cành, lá cây. -Đ2: Hai loại trám đen tẻ và nếp. - Đ3: ích lợi của quả trám đen. - Đ4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. Bài tập 2. - Hs đọc yêu cầu. - Gv gợi ý: + Xác định viết về cây gì, suy nghĩ về lợi ích mà cây đó mang lại. - Hs viết đoạn văn vào vở. - Đọc đoạn văn: - Một số Hs khá giỏi đọc, lớp trao đổi nx bổ sung. - Gv nx chấm một số bài viết tốt. 5. Củng cố- dặn dò. - Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh đoạn văn vào vở. - Cb tiết học sau: Quan sát cây chuối tiêu ở nơi em ở hoặc quan sát tranh về cây chuối tiêu. Tiết 3. Hát nhạc Bài 23: Học hát : Bài Chim sáo. I. Mục tiêu: - Hs biết cách hát có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi. - Hs biết bài Chim sáo là dân ca đồng bằng Khơ - me(Nam bộ). II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng, chép bài hát ra bảng phụ. - Hs : Thanh phách. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - Gv giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động. a. Dạy bài hát chim sáo. * Dạy hát. - Giới thiệu bài: gv giới thiệu... - Hs nghe + Bài hát chia thành 2 lời ca, mỗi lời chia thành 3 câu hát. - Gv hát và giải thích: - Hs hát từng câu. "đom boong"có nghĩa là quả đa. - Gv hát từng lời: - Hs hát theo. - Chú ý chỗ luyến 2 nốt móc đơn. Gv hát mẫu: - Hs hát theo - Hs tự hát cho đúng. * Củng cố bài hát. - 1 Hs hát lời 1, 1 Hs hát lời 2. - Trình bày: Theo nhóm 3. - Nhóm 3 lên biểu diễn. b. Bài đọc thêm tiếng sáo của người tù. - Cả lớp đọc thầm bài đọc thêm: Tiếng sáo của người tù. ? Em có cảm nhận gì sau khi đọc bài này? - Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng. 3. Phần kết thúc. - Từng tổ trình bày bài hát. - Vn học thuộc bài hát và tập vận động phụ hoạ. Tiết 4. Khoa học Bài 46: Bóng tối I. Mục tiêu: * Rèn kỹ năng đọc cho học sinh . *Sau bài học, Hs có thể: - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản ánh sáng khi được chiếu sáng. - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. - Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. Đồ dùng dạy học. III. Các hoạt động dạy học. A/ Kiểm tra bài cũ: ? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - 1,2 Hs nêu. ? Nêu thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng? - 2,3 hs nêu, lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu về bóng tối. - Tổ chức cho Hs qs hình 1/92 theo cặp: - Từng cặp Hs qs : ? mặt trời chiếu sáng từ phía nào của hình vẽ? ... Phía bên phải của hình vẽ. - Tổ chức cho hs đọc mục thực hành và qs hình 2/92,93. - Hs làm việc cá nhân: - Nêu dự đoán: - Gv ghi một số dự đoán của học sinh lên bảng: - Tổ chức hs làm việc theo N4: - N4 thực hành: và ghi lại kết quả so với dự đoán ban đầu. ? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - ...xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Gv làm thí nghiệm: - Hs quan sát: +Khi gặp vật cản sáng, as không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được as truyền tới- đó là vùng bóng tối. * Kết luận: Mục bạn cần biết. 3. Trò chơi xem bóng- đoán vật. - Trò chơi: Xem bóng - đoán vật. - Cách chơi: 1 hs chiếu bóng của vật lên tường lớp đoán xem là vật gì? - Từng tổ cử đại diện thay nhau lên chiếu cho tổ khác đoán, tổ nào đoán được nhiều thì thắng. - Lớp nx thi đua nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố, dặn dò: Tiết 5 . hđ ngll . Chủ điểm 5 : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc I/Nận xét chung . 1/Chuyên cần : Các em ngoan đi học tương đối đều tuy nhiên vẫn có em nghỉ học tự do như em : Thào Chang. 2/Đạo đức : Không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong trường lớp .Các em đoàn kết giúp đỡ nhau học tập . 3/Học tập : Theo chương trình có nhiều em có tiến bộ xong con nhiều em ỷ lại như : Sâm , Th Chang, Nhất . 4/Lao động vệ sinh . Trường lớp sạch sẽ . Vệ sinh thân thể : Chưa thật sạch quần áo đầu tóc chưa gọn gàng . II/ Tổ chức hoạt động – NGLL . Tiết 22. Trò chơi "Ném pao" 1 / Yêu cầu giáo dục : -Nhận thức : Qua hoạt động vui chơi giúp học sinh hiểu thêm về trò chơi dân gian , thêm quê hương đất nước . -Kỹ năng : Biết tham gia chơi một cách chủ động . -Thái độ : yêu thích trò chơi dân gian . 2/ Nội dung hình thức – diễn biến . -Chuẩn bị : Gv nêu yêu câu mục tiêu và luật chơi của giờ học . -Tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi -Gv hướng dẫn mẫu cho học sinh chơi thử . - Chơi theo nhóm 4em. -Kết thúc : Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá . 3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTuan23@.doc
Giáo án liên quan