1. Bài cũ:5
- Gọi 3 em làm lại bài 1 SGK
2. Bài mới:15
HĐ1: HD cách nhân nhẩm trong trường hợp tổng 2 chữ số bé hơn 10
- GT phép nhân : 27 x 11 và yêu cầu HS đặt tính để tính
- Cho HS nhận xét kết quả 297 với 27 để rút ra KL: "Để có 297 ta đã viết 9 (là tổng của 2 và 7) xen giữa 2 chữ số của 27"
- Cho HS làm 1 số VD
HĐ2: HD nhân nhẩm trong trờng hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 13 Năm học: 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i mới:
Bài1: (7’) Khoanh tròn từ có tiếng chí không cùng nghĩa với tiếng chí của các từ còn lại :
ý chí , chí phải, chí khí , quyết chí,
chí phải,chí thân, chí hướng, chí thú,
YC HS NHớ lại nghĩa các từ trênđể tìm từ khác nhóm
Bài 2: (12’) :Nối các từ ở cột A với từ có nghĩa ở cột B
BT2 tr 45 vở BT nâng cao
Chép bài lên bảng - HS TL theo cặp nêu ý kiến
Nối được :
a. 1c, 2a,3b.
b. 1e , 2d , 3c , 4b , 5a
Bài 3: (7’)Tìm tờ có bài 2điền vào chỗ trống trong câu vă sau :
a. ý kiến của bạn Minh quả là….
b. Lam là người bạn ….của tôi.
c. Người lãnh đạo phải cần kiệm , liêm chính , …. vô tư
Chấm bài tổ 2 chữa bài nhận xét
Gọi HS đọc lại các câu vẳn trên
Bài 4: (10’)Bài tập 1 tr 47 vở BT nâng cao
Tiến hành tương tự bài 3
YC tìm được : xanh biếc, đen kịt, vàng tươi.
3. Củng cố- dặn dò
THảo luận nhóm 2 để tìm từ và nêu ý kiến
thực hiện theo YC
Cả lớp làm bài ở VBT
nêu ý kiến
Tiết 3
Luyện tiếng việt:
ễN LUYỆN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục cung cấp cho học sinh những từ ngữ thuộc chủ điểm “ Có chí thì nên”
- Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Luyện viết đoạn văn theo chủ đề. Câu văn đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Luyện tập: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập qua các bài tập sau.
Bài tập 1:
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập: “Đặt 5 câu, mỗi câu có một trong các từ sau: ý muốn, ý nguyện, ý định, kiên quyết, thắng không kiêu bại không nản, quyết tâm.”
- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, đặt các câu với các từ đã cho.
- Giáo viên lưu ý cho học sinh khi đặt câu: các em chú ý khi đặt câu văn với các từ trong bài tập, các em cần phải đặt đúng với nghĩa của từ. Sử dụng từ, nghệ thuật để câu văn sinh động, giàu hình ảnh.
- Học sinh làm vào vở.
- Một số học sinh đọc lại bài làm của mình trước lớp.
- Các bạn nghe, nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt lại.
- Cả lớp sửa câu văn mình đặt cho hay hơn.
Bài tập 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu: “Hãy viết đoạn văn ngắn nói về một người giàu nghị lực.”
- Giáo viên gọi một học sinh nêu lại yêu cầu bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
- Giáo viên lưu ý học sinh: Chọn một người ở xóm em hoặc em từng thấy luôn có ý chí nghị lực và làm được những việc mà mọi người đều thán phục.
- Học sinh làm bài vào vở nháp.
- Một số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
- Cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên chốt. HS hoàn thiện bài của mình vào vở.
Bài tập 3:
- Một học sinh nêu yêu cầu bài tập: “ Hãy viết đoạn văn ngắn trao đổi với bạn về ước mơ của mình”.
- Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đôi trao đổi về ước mơ của mình
- Các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Giáo viên thu chấm.
2. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn hoàn thiện bài tập vào vở, ôn luyện bài tốt.
Tiết 4
Bài 3: Đi xe ĐạP an toàn ( tiết 1)
I. Mục tiờu:
- HS biết xe đạp là phương tiện giao thụng thụ sơ, đễ đi nhưng phải dảm bảo an toàn.
- HS hiểu vỡ sao đối với trẻ em phải cú đủ điều kiện của bản thõn và cú chiếc xe đạp đỳng quy định mới cú được đi xe đạp ra phố.
- Biết những quy định của GTĐB đối với người đi xe đạp ở trờn đường.
- Cú thúi quen đi sỏt lề đường và luụn quan sỏt khi đi đường, trước khi đi kiểm tra cỏc bộ phận của xe.
- Cú ý thức chỉ đi xe đạp của tre em, khụng đi trờn đường phố đụng xe xộ và chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết.
II. Chuẩn bị:
- Hai xe đạp cỡ nhỏ: một xe an toàn( chắc chắn, cú phanh xe, đủ đốn), một xe khụng an toàn( lỏng lẻo, khụng cú phanh đốn hoặc cú nhưng bị hỏng)
- Sơ đồ một ngó tư vũng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với cỏc tuyến đường chớnh(ưu tiờn).
- Một số hỡnh ảnh đi xe đạp đỳng và sai
III. Cỏc hoạt động chớnh:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn
- Gv dẫn vào bài: ở lớp ta cú những em nào biết đi xe đạp?
? Cỏc em cú thớch đi học bằng xe đạp khụng?
? Ở lớp cú những em nào tự đi đến trường bằng xe đạp
GV đưa ra hỡnh ảnh 2 chiếc xe đạp để HS thảo luận.
- Chiếc xe đạp an toàn là phải như thế nào?( loại xe, cỡ vành xe, lốp xe, tay lỏi, phanh, xớh, đốn, chuụng...)
*GV kết luận:Muốn đảm bảo an toàn khi đi đường trẻ em phải đi xe đạp nhỏ, xe phải tốt, cú đủ cỏc bộ phận, đặc biệt là phanh và đốn
HĐ2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường.
- GV hướng dẫn HS quan sỏt tranh và sơ đồ, yờu cầu:
+ Chỉ trờn sơ đồ phõn tớch hướng đi đỳng, hướng đi sai.
+Chỉ trong tranh những hành vi sai( cú nguy cơ gõy tai nạn).
? Để đảm bảo an toàn người di xe đạp phải đi như thế nào?
4, Củng cố, dặn dũ:
GV nhấn mạnh để HS nhớ những qui định đối với người đi xe đạp khi đi đường và hiểu vỡ sao phải đi xe đạp nhỏ.
- Chỳ ý: trong lớp cú thể cú Hs vỡ lớ do nào đú cú thể đi xe đạp người lớn thỡ Gv cần thảo luận thờm về cỏc điều kiện cần cú. Vớ dụ::
+ Phải là xe đạp nữ
+ Phải cú cọc yờn thấp, hạ yờn xuống để em cú thể chống chõn xuống đất được...
- Hát tập thể.
- HS tự trả lời
- Hs trả lời.
HS thảo luận nhúm, cử đại diện nhúm lờn trỡnh bày.
- Xe phải tốt( cỏc ốc vớt phải chặt, lắc khụng lung lay...
- Cú đủ cỏc bộ phận phanh, đốn chiếu sỏng, đốn phản quang.
- Cú đủ chắn bựn, chắn xớch
- Xe của trẻ em phải cú vành nhỏ dưới 650 mm
* Cỏc nhúm nhận xột, bổ sung.
- Quan sỏt sơ đồ và thảo luận nhúm đụi, cỏc nhúm ghi túm tắt lờn bảng:
+ khụng được lạng lỏch, đỏnh vừng.
+ Khụng đốo nhau, đi dàng hàng ngang.
+ Khụng được đi vào đường cấm, đường ngược chiều.
+ Khụng buụng thả hai tay hoặc cầm ụ, kộo theo sỳc vật.
- Đi bờn tay phải, đi sỏt lề đường , nhường đường cho xe cơ giới.
- Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường
- Đi đờm phải cú đốn phỏt sỏng hoặc đốn phản quang.
- Nờn đội mũ bảo hiểm để đảm an toàn.
Thứ bảy ngày 28 tháng 11 năm 2009
Tiết 1 : GIÁO DỤC TẬP THỂ
ĐỘI TỔ CHỨC
Tiết 2 Tập làm văn :
Ôn tập văn kể chuyện
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Thông qua luyện tập, HS nắm được về một số đặc điểm của văn KC. ( nội dung,, nhân vật, cốt truyện)..
2. Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở bài và kết thúc câu chuyện.
II. đồ dùng dạy học : - Bảng phụ
III. hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ :- Em hiểu thế nào là KC ?
- Có mấy cách mở bài KC ? Kể ra
- Có mấy cách kết bài KC ? Kể ra
2. Bài mới:
* GT bài:
* HD ôn tập :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để TLCH
- Gọi HS phát biểu
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì sao em biết ?
Bài 2-3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS phát biểu về đề tài mình chọn
a. Kể trong nhóm :
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp
- GV treo bảng phụ :
Văn KC :
+ Kể lại chuỗi sự việc có đầu có cuối, có liên quan đến 1 số nhân vật
+ Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa.
Nhân vật :
+ Là người hay các con vật, cây cối, đồ vật... được nhân hóa
+ Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật
+ Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nói lên tính cách, thân phận nhân vật
Cốt truyện :
+ có 3 phần : MĐ - TB - KT
+ có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp) và 2 kiểu KB (mở rộng hoặc không mở rộng)
b. Kể trước lớp :
- Tổ chức cho HS thi kể
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn theo các gợi ý ở BT3
- Nhận xét, cho điểm từng HS
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn học thuộc các k.thức cần nhớ về thể loại văn KC và
- 3 em lên bảng.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
1 em đọc.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận.
Đề 2 là thuộc loại văn Kể chuyện vì nó yêu cầu kể câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư.
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả.
- 2 em tiếp nối đọc.
- 5 - 7 em phát biểu.
- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- HS đọc thầm.
- 3 - 5 em thi kể.
- Hỏi và trả lời về ND truyện
- Lắng nghe
Tiết 3;4
BỒI DƯỠNG HỌC KHÁ ,PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
MễN : TOÁN
I.Mục tiờu:
ễn luyện gỳp học sinh nắm vững cỏch nhõn với 3 chữ số . Nắm vững cỏc tớnh chất của phộp nhõn. Giải một số bài toàn
II. Đồ dựng dạy học:
Bảng phụ , bảng nhúm
III. Cỏc hạot động dạy học:
HĐ 1 . Bài cũ: 5
GV gọi học sinh làm bài
GV nhận xột chữa bài
HĐ 2. THực hành: 73
Phần 1: Học sinh yếu
Bài 1: Đặt tớnh rối tớnh
246 x 432 1042 x 235
357 x 302 1032 x 123
Yờu cầu học sinh làm bài cỏ nhõn
Gv nhận xột chữa bài
Bài 2: Tớnh:
234 x 1234 + 4567
135790 – 324 x 205
Gv yờu cầu học sinh làm bài theo nhúm 2. GV nhận xột chữa bài
Bài 3:Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất
452 x 64 + 452 x 36
327 x 598 – 327 x 198
GV nhận xột chữa bài
Phần 2 : Học sinh khỏ
Bài1. Đặt tớnh rồi tớnh:
234 x 762 1034 x 567
1345 x 467 2357 x 578
Gv nhận xột chữa bài
Bài 2: Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất:
321 x52 +321 x 47 + 321
435x 138 – 35 x 435 – 435 x 3
678 x 678 + 320 x 678 + 678 x 2
675 x 15 + 675 x 35 – 40 x 675
GV nhận xột chữa bài
Bài 3:Một hỡnh chữ nhật cú chu vi là 188dm.Chiều dài kếm chiều rộng là 128cm . Tớnh diện tớch hỡnh chỡ nhật đú?
Gv nhận xột chữa bài
Bài 4:Người ta tớnh rằng trong nưm qua ,một đội sản xuất trung bỡnh mỗi ngày làm được 135 sản phẩm. hỏi trong năm qua đội đú làm được bao nhiờu sản phẩm, biết rằng trung bỡnh mỗi thỏng đội đú làm việc 23 ngày ( giải bằng 2 cỏch) Gv nhận xột chóư bài
HĐ 3 Củng cố dặn dũ:3’
Gv nhận xột tiết học
432 x 125 374 x 312
2 học sinh lờn bảng làm bài
HS làm bài
4 học sinh nối tiếp lờn chữa bài
học sinh ở lớp nhận xột
học sinh làm bài theo nhúm 2
1 nhúm làm bài ở bảng nhúm
lớp nhận xột chữa bài
học sinh làm bài theo nhúm 4
1 nhúm làm bài ở bảng nhúm
lớp nhận xột chữa bài
Học sinh làm bài cỏ nhõn
2 học sinh làm bài ở bảng
lớp nhận xột
Học sinh làm bài theo nhúm 2
1 nhúm làm bài ở bảng nhúm
lớp nhận xột chữa bài
Học sinh làm bài cỏ nhõn
1 học sinh chữa bài ở bảng
lớp nhận xột chữa bài
Học sinh làm bài theo nhúm 4
2nhúm làm bài ở bảng nhúm
gắn bài trỡnh bày
lớp nhận xột chóư bài
File đính kèm:
- Giao an lop 4.doc