- Đọc đúng: Xi-ôn- cốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt, .
- Toàn bài đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
- Nhấn giọng: nhảy qua, không biết bao nhiêu,, hàng trăm lần, trinh phục.
- ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tầu vũ trụ.
14 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 13 môn Tập đọc - Tiết 25: Người tìm đường lên các vì sao (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thế?
- Câu hỏi 1 là của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi mình.
- Các câu này đều có dấu chấm hỏi và từ để hỏi Vì sao ? Như thế nào ?
- Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.
+ Câu hỏi để hỏi người khác hay hỏi chính mình.
- Đọc và lắng nghe.
- Giáo viên kết luận
c. Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu đặt câu hỏi để hỏi người khác hoặc tự hỏi mình.
d. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi đọc yêu cầu và mẫu.
- Chia nhóm, phát phiếu và bút chì.
- YC tự làm, nhóm song trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng.
- Nghe
- Học sinh đọc.
* Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa?
* Tại sao mình lại quên nhỉ?
- Học sinh đọc.
- Hoạt động nhóm.
- Nhận xét bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
Bài 2
- Gọi đọc yêu cầu và mẫu.
- Giáo viên viết: về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
- Gọi 2 HS thực hành hỏi đáp mẫu hoặc giáo viên hỏi 1 học sinh trả lời.
* Học sinh 1: Về nhà bà cụ làm gì ?
* Học sinh 1: Bà cụ kể lại chuyện gì ?
* Học sinh 1: Vì sao Cao Bá Quát ân hận ?
- Yêu cầu thực hành hỏi đáp.
- Gọi trình bày trước lớp.
- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu.
Bài 3
- Gọi đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu tự đặt câu.
- Gọi HS phát biểu
3. Củng cố - dặn dò
(? Nêu tác dụng ,dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
- Về học và viết 1 đoạn văn ngắn (3-5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi
- NX giờ học, CB bài tiết sau
- Học sinh đọc.
- Đọc thầm câu văn
- 1 học sinh thực hành cùng giáo viên
* Học sinh 2: kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
* Học sinh 2: .chuyện bị quan cho lính đuổi bà ra khỏi huyện đường.
* Học sinh 2: vì mình viêt chữ xấu nên bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải được nỗi oan.
- Học sinh cùng bàn thực hành hỏi đáp.
- Học sinh trình bày.
- Nghe.
- Học sinh đọc to.
* Mình để bút ở đâu nhỉ ?
* Tại sao bài này minh lại quên cách làm được nhỉ?
- HS khác nhận xét
- 1HS nêu
- Nghe
******************************************************************
Thứ bảy ngày 21 tháng 11 năm 2009
Tập làm văn
Tiết 26: Ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện.
- Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước.
- Trao đổi với bạn để hiểu được ND, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong văn kể chuyện của mình (bạn).
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
Iii. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc viết lại đoạn văn, bài văn của một số bạn chưa đạt yêu cầu.
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: ôn lại những kiến thức đã học về văn kể chuyện- Ghi bảng
b. Hướng dẫn ôn luyện
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu trao đổi để trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát biểu
(?) Đề 1 và 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- Kết luận trong ba đề trên thuộc loại văn nào?
Bài 2 + 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi phát biểu về đề tài của mình chọn.
* Kể trong nhóm
- YC kể và trao đổi câu chuyện theo cặp.
- Treo bảng phụ.
* Kể trước lớp
- Tổ chức thi kể.
- Khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn ttheo gợi ý bài tập
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về ghi lại các kiến thức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau
- HS mở vở cho GV kiểm tra
- Nghe.
- Học sinh đọc to yêu cầu bài.
- Trao đổi cùng bàn để trả lời câu hỏi
- Đề 2 thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các sự việc có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó.
- Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu.
- Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu.
- Học sinh tiếp nối đọc.
- 2 HS phát biểu
- HS cùng bàn kể, trao đổi, sửa chữa cho nhau
- HS trả lời theo gợi ý ở bảng phụ.
+Văn kể chuyện
+Nhân vật
+ Cốt truyện
- Học sinh thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dụng truyện
- Lắng nghe
*******************************************
Lịch sử
Bài 11: Cuộc Kháng Chiến Chống Quân Tống
Lần Thứ HAI ( Năm 1075-1077)
I. Mục tiêu : *Sau bài học, HS nêu được:
- Nêu được nguyên nhân , diễn biến kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ hai .
- Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kịêt .
- Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường , bất khuất của dân tộc ta
II. Đồ dùng dạy học
- Lược đồ trận tuyến sông Như Nguyệt .
Iii. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK
- Nhận xét việc học bài ở nhà
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài :giới thiệu và ghi bảng
b. Nội dung bài
Hoạt động 1:
*Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống.
- Cho HS đọc từ 1072 ...Rồi rút về nước
- Giới thiệu sơ qua về lý Thường Kiệt .
(?) Khi biết quân Tống xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
(?) Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
(?) Theo em việc Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương đem quân đi sang đánh Tống có tác dụng gì?
*GV: Năm 1072 Vua Lý Thánh Tông từ trần. Vua Lý Nhân Tông lên ngôi lúc mới 7 tuổi. Nhà Tống coi đó là một cơ hội tốt liền xúc tiến CB xâm lược nước ta.
Hoạt động 2:
* Trận chiến trên sông Như Nguyệt .
- Treo lược đồ kháng chiến và trình bày diễn biến trước lớp .
(?) Lý Thường Kiệt đã làm gì để CB chiến đấu với giặc?
(?) Lực lượng quân Tống khi sang nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
(?) Trận quyết chiến diễn ra ở đâu?
(?) Kể lại trận trận tuyến trên sông Như Nguyệt
- YC HS kể lại theo nhóm đôi
Hoạt động 3:
* Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi.
- YC HS đọc tiếp từ sau hơn 3 tháng... được giữ vững.
(?) Hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống Tống Xâm lược lần thứ hai?
(?) Theo em vì sao quân ta giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
*GV: Cuộc kháng chiến chống Tống Xâm lược lần thứ hai đã chiến thắng vẻ vang có được chiến thắng vẻ vang ấy là do nhân dân ta có lòng nồng làn yêu nước, có tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc. Bên cạnh đó lại có Lý Thường Kiệt tài giỏi lãnh đạo.
3. Củng cố - dặn dò
(?) Vì sao quân ta giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ SGK
- HS lên bảng trả lời câu hỏi 1.2 trong
SGK
- HS ghi đầu bài
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi
- Nghe
+ Lý Thường Kiệt đã có chủ trương " Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đi chặn trước mũi của giặc .
+ Cuối năm 1075 , lý Thường Kiệt chia thành hai nhánh bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu , khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước.
+ Lý Thường Kiệt đã thực hiện chủ trương đem quân đi sang đánh Tống không phải là xâm lược nước Tống mà là để phá tan âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
- HS nghe
- Quan sát lược đồ.
+ Lý Thường Kiệt đã xây dựng trận tuyến trên sông Như Nguyệt (sông Cầu)
+ Chúng kéo 10 vạn quân bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu dưới sự chỉ huy của
Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta .
- Trận chiên diễn ra trên sông Như Nguyệt .
- Kể lại trận trận tuyến trên sông Như Nguyệt
- HS kể nhóm đôi
- 1 HS đọc tiếp đoạn còn lại.
+ Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập được giữ vững.
+ Vì nhân dân ta có lòng nồng làn yêu nước, có tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc. Bên cạnh đó lại có Lý Thường Kiệt tài giỏi lãnh đạo.
- Lắng nghe
+ Vì nhân dân ta có lòng nồng làn yêu nước, ý chí quyết tâm đánh giặc. Bên cạnh đó lại có Lý Thường Kiệt tài giỏi lãnh đạo.
- Nghe
************************************************
Địa lý
Tiết 13: Người dân ở đồng bằng bắc bộ
I. Mục tiêu
- Biết được: Người dân ở ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người kinh, đây là nơi tập chung dân cư đông đúc nhất nước ta.
- Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục vàc lễ hội
- Yêu quý tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hoá của dân tộc vùng ĐB Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình 2,3,4 và tranh ảnh sưu tầm được.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Bài cũ: Gọi 1 HS trả lời
(?) Đồng bằng Bắc Bộ do phù xa của sông nào bồi đắp nên?
- Gọi học sinh nhắc lại ghi nhớ.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Người dân vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Treo bảng phụ: Yêu cầu đọc mục 1 SGK và kiểm tra lại các thông tin sau đúng hay sai, nếu sai thì sửa:
- Yêu cầu đọc đề suy nghĩ trả lời:
(?) Từ bảng trên, em rút ra nhận xét gì về người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ?
*Hoạt động 2: Cảnh sing sống của người dân ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
- Dựa vào SGK, tranh ảnh,thảo luận và trả lời câu hỏi:
(?) Làng của người dân đồng bằng Bắc Bộ có gì bao bọc xung quanh?
(?) Làng có bao nhiêu nhà?
(?) Mỗi làng thường có cái gì?
- Giáo viên kết luận, có thể treo tranh về nhà ở và làng xóm để bổ sung. - Yêu cầu dựa vào tranh ảnh, trao đổi và trả lời câu hỏi:
a. Lễ hội của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ diễn ra ở thời điểm nào?
? Mục đích tổ chức lễ hội là gì?
b. Trang phục trong lễ hội là gì?
(?) Các hoạt động thường có những hoạt động nào?
3. Củng cố - dặn dò
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- Nhắc HS tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB.
- 1 HS trả lời: Sông Hồng, sông thái Bình.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nghe.
- HS đọc mục 1 trong SGK và nêu ý kiến đúng ,sai
- Đọc suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Nêu trong bảng trên.
- Đọc, quan sát tranh ảnh, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Trước đây là thường có tre xanh bao bọc.
- Làng có nhiều nhà quây quần lẫn nhau để hộ trợ giúp đỡ lẫn nhau.
- Đình thờ thánh, chùa và có khi có miếu.
- Quan sát, theo dõi.
- Đọc SGK tranh ảnh và trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Mùa xuân và mùa thu
+ Cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, màu màng bội thu.
+ Kỉ niệm tế lễ các thần thánh, người có công với nước.
+ Trang phục truyền thống.
+ Chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, tế lễ,
- 1 HS đọc ghi nhớ
- Nghe
*****************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- Giao an lop 4 Tuan 13 Nam hoc 20092010.doc