Lịch báo giảng tuần 18 (từ ngày 16 đến ngày 20/12/2013) Cách ngôn : chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

I/Mục tiêu: Giúp HS:

 *Thấy được các ưu khuyết điểm các mặt học tập tuần qua.

 *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần 18

 *lên kế hoạch hoạt động tuần 19

II/Cách tiến hành:

 -Lớp trưởng điều hành.

 - Hát tập thể.

 - Nêu lí do.

 -Đánh giá các mặt học tập tuần qua:

 * Các lớp phó phụ trách từng mặt học tập dánh giá nhận xét.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 18 (từ ngày 16 đến ngày 20/12/2013) Cách ngôn : chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến GVPT: Các em cố gắng phát huy những thành tích đã đạt được và khắc phục những tồn tại. *Sinh hoạt văn nghệ. Người soạn: Trương Thị Lài Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013 Hoạt động tập thể: ÔN CHỦ ĐIỂM: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN I-Mục tiêu: Ôn các chủ điểm Hiểu về truyền thống cách mạng vẻ vang của dân tộc. Tự hào vai trò trách nhiệm phải học tập phát huy truyền thống. II- Lên lớp: - Ôn chủ điểm Kể chuyện về gương chiến đấu mà em biết ở địa phương. Hát tập thể. Tập đọc: ÔN TẬP: TIẾT 1 I/Mục tiêu: -Đọc rành mạch, trôi chảy các bài TĐ đã học( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI. -Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài, nhận biết được các nhân vật trong bài TĐ là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II/Đồ dùng dạy học: Các phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài cũ: Rất nhiều mặt trăng 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/6 số HS) -GV nhận xét – Ghi điểm. b/HĐ2: Bài tập 2 Gọi 1 HS đọc y/c bài tập *GV lưu ý HS: Chỉ ghi những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể ( có một chuỗi sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật , nói lên một điều có ý nghĩa ) 3/Củng cố dặn dò: -Tiết sau: Ôn tập tiết 2 -2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài -HS lên bốc thăm, đọc và trả lời câu hỏi. -HS đọc thầm các truyện kể trong 2 chủ điểm , điền nội dung vào bảng theo nhóm (mỗi nhóm 4 em ) -Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét Chính tả: ÔN TẬP: TIẾT 2 I/Mục tiêu: -Mức độ yc về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài TĐ đã học ( BT2); bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3). II/Đồ dùng dạy học: Các phiếu ghi tên các bài tập đọc III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Kiểm tra đọc b/HĐ2: Bài tập 2 : 1 HS đọc y/c bài tập c/HĐ3: Bài tâp 3 : 1 HS đọc y/c bài tập -Đề bài y/c gì ? -Gọi 1 HS đọc bài Có chí thì nên *Nhóm 1 câu a : Nếu bạn em quyết tâm cao học tập, rèn luyện cao? *Nhóm 2 câu b: Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? *Nhóm 3 câu c: Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? 3/Củng cố dặn dò: -Tiết sau: Ôn tập tiết 2 -HS lên bốc thăm - Đọc và trả lời câu hỏi. -HS thi đặt câu theo hiểu biết về nhân vật . Ví dụ: a/Nguyễn Hiền rất có chí . b/Lê-ô-nác-đôda Vin-xi kiên nhẫn khổ công luyện tập mới thành đạt. -Chọn thành ngữ, tục ngữ khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn. -HS thảo luận nhóm -Đại diện các nhóm trình bày -Ta động viên: Người có chí thì nên Nhà có nền thì vững . - Có công mài sắt, có ngày nên kim - Thất bại là mẹ thành công - Thua keo này , bày keo khác - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi - Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc -Lớp nhận xét bổ sung. Luyện từ và câu: ÔN TẬP: TIẾT 3 I/ Mục tiêu: -Mức độ yc về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn KC; bước đầu viết được mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn KC ông Nguyễn Hiền.(BT2). II/ Đồ dùng dạy học -Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL -Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2cách mở bài/113và2cách kết bài/122 III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: kiểm tra TĐ và HTL -Y/c từng HS bốc thăm chọn bài -GV đọc câu hỏi về đoạn HS vừa đọc -GV chấm điểm b/HĐ2: Bài tập 2 Gọi 1 HS đọc y/c của đề -Y/c HS nhắc lại cách mở bài và kết bài -Y/c HS làm việc cá nhân : Mỗi em viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền -GV nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: -Dặn HS tiếp tục luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau. -1/6 số HS trong lớp lên trả bài -HS bốc thăm, -HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài -HS đọc truyện: Ông trạng thả diều - Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện, có lời bình luận thêm về câu chuyện - Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện mà không bình luận gì thêm. -HS làm theo y/c -HS lần lượt từng em đọc các mở bài, lớp nhận xét -HS nối tiếp nhau đọc các kết bài, lớp nhận xét Kể chuyện: ÔN TẬP: TIẾT 4 I/Mục tiêu: -Mức độ yc về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nghe- viết đúng bài CT ( tốc đoọ viết khoảng 80 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan). II/Đồ dùng dạy học: Các phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL III/Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Kiểm tra đọc -GV nhận xét ghi điểm . b/HĐ2: Bài tập 2 : 1 HS đọc y/c bài tập -GV đọc toàn bài . -Bài thơ nói lên điều gì ? -GV đọc -GV chấm bài nhận xét. 2/Củng cố dặn dò: -Tiết sau: Ôn tập tiết 5 -HS lên bốc thăm - Đọc và trả lời câu hỏi. -Nghe - viết bài: Đôi que đan -HS đọc thầm , chú ý những từ dễ viết sai. -Hai chị em bạn nhỏ tập đan , từ hai bàn tay của chị, của em những mũ, khăn, áo của bà , của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra . -HS viết bài. -HS soát lại bài. Người soạn: Trương Thị Lài Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013 Tập đoc: ÔN TẬP: TIẾT 5 I/ Mục tiêu: -Mức độ yc về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Nhận biết được DT, ĐT, TT trong đoạn văn; biết đặt Ch xác định bộ phận câu đã học: làm gì?, Thế nào?, Ai? (BT2). II/ Đồ dùng dạy học -Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: kiểm tra TĐ và HTL -Y/c từng HS bốc thăm chọn bài -GV đọc câu hỏi về đoạn HS vừa đọc -GV chấm điểm b/HĐ2: Bài tập 2 Gọi 1 HS đọc y/c của đề -GV nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: -Dặn HS tiếp tục luyện đọc để kiểm tra trong tiết sau. -1/6 số HS trong lớp lên trả bài -HS bốc thăm, -HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài -HS làm bài vào vở bài tập . Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn đã cho . đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. Tập làm văn: ÔN TẬP: TIẾT 6 I/ Mục tiêu: -Mức độ yc về kĩ năng đọc như ở tiết 1. -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 đò dùng học tập đã quan sát; viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng(BT2). II/ Đồ dùng dạy học -Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL -Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ khi viết bài văn miêu tả đồ vật III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: kiểm tra TĐ và HTL -Y/c từng HS bốc thăm chọn bài -GV đọc câu hỏi về đoạn HS vừa đọc -GV chấm điểm b/HĐ2: Bài tập 2 Gọi 1 HS đọc y/c của đề -GV nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: -Tiết sau: Ôn tập tiết 7 -1/6 số HS trong lớp lên trả bài -HS bốc thăm, -HS đọc trong SGK ( hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài -HS xác định y/c của bài: Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật ( đồ dùng học tập ) của em. a/1 HS đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật -Từng HS chọn 1 đồ dùng để quan sát và lập dàn ý . -HS trình bày - Lớp nhận xét b/HS viết bài phần mở bài theo kiểu dán tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng. -HS nối tiếp nhau trình bày - Lớp nhận xét Góp ý . Người soạn: Trương Thị Lài Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013 Luyện từ và câu: ÔN TẬP: TIẾT 7 (Kiểm tra) I/ Mục tiêu: -Kiểm tra phần đọc hiểu – LTVC (thời gian làm bài 30’) II/ Đồ dùng dạy học -GV chép sẵn đề kiểm tra lên bảng. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề -GV nêu mục tiêu tiết học -GV nhắc nhở HS làm bài -GV thu bài - Chấm điểm 3/Củng cố- dặn dò: -Tiết sau: Tiết 8. -HS làm bài vào vở bài tập A/ HS đọc thầm bài : Về thăm bà B/ Câu trả lời đúng: -Câu1: Ý c -Câu2: Ý a -Câu3: Ý c -Câu4: Ý c C/ Câu trả lời đúng: -Câu1: Ý b -Câu2: Ý b -Câu3: Ý c -Câu4: Ý b Người soạn: Trương Thị Lài Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2013 Tập làm văn: ÔN TẬP: TIẾT 8 (Kiểm tra) I/ Mục tiêu: -Kiểm tra chính tả - TLV (thời gian làm bài 40’) II/ Đồ dùng dạy học -GV chép sẵn đề TLV lên bảng. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ: 2/Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề -GV nêu mục tiêu tiết học a/HĐ1: Chính tả (10’) -GV đọc bài : Chiếc xe đạp của chú Tư b/HĐ2: Tập làm văn: Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích . -GV thu bài - Chấm điểm 3/Củng cố- dặn dò: -HS viết bài -HS soát lại bài -HS làm bài TLV Luyện tiếng Việt: LUYỆN ĐỌC – CHÍNH TẢ 1/Luyện đọc: -HS luyện đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu năm đến nay -HS luyện đọc theo nhóm . -Thi đọc giữa các nhóm 2/Luyện viết: -GV hướng dẫn HS viết đoạn 1 của bài Rất nhiều mặt trăng SGK/168 -HS luyện viết các từ khó -HS viết bài -GV chấm bài - Nhận xét. 3/Dặn dò: Tuần 18: Thứ năm ngày tháng năm 2009 Kỹ thuật CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(Tiết 4) I/Mục tiêu: -Sử dụng được 1 số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành SP đơn giản, Có thể chỉ vận dụng 2 trong 3 kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. II/Đồ dùng dạy học: -Tranh qui trình các bài trong chương -Mẫu thêu đã học III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Bài cũ : -Kiểm tra vật liệu 2.Bài mới : Giới thiệu – Ghi đề a/HĐ1: Hướng dẫn -GV nêu yêu cầu tiết học -GV hướng dẫn HS chọn sản phẩm theo ý cá nhân, có thể gợi ý một số sản phẩm : Khăn tay Khâu túi xách -HS khác có thể chọn thêm áo, váy, gối ôm, búp bê b/HĐ2: Thực hành -GV đi đến từng bàn để quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng. -GV nêu tiêu chí đánh giá -GV nhận xét 3/Dặn dò: -Tiết sau: Ích lợi của việc trồng rau, hoa. -HS đem dụng cụ, vật liệu để lên bàn -HS lắng nghe -HS tự chọn sản phẩm và thực hành thêu -HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -HS tự đánh giá sản phẩm

File đính kèm:

  • docTieng Viet (3).doc
Giáo án liên quan