Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. Mục tiêu:

- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki). Biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện

- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.( trả lời được các câu hỏi trong sgk)

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thay đổi, làng có nhiều nhà hơn trước, nhiều nhà xây có mái bằng hoặc cao tầng, nền lát gạch hoa. Các đồ dùng trong nhà tiện nghi hơn: có tủ lạnh, tivi, quạt điện,... * Kết luận: Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người Kinh. Đây là vùng có dân cư tập trung đông đúc nhất nước ta. Làng ở ĐBBB có nhiều ngôi nhà quây quần bên nhau. * Lễ hội. - Dựa vào tranh, ảnh sưu tầm, sgk, kênh - Thảo luận nhóm2,3. chữ và vốn hiểu biết thảo luận: ? Người dân thường tổ chức lễ hội vào mùa nào? Nhằm mục đích gì? - Mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu,... ? Trong lễ hội có những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động mà em biết? - Tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí. ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ĐBBB ? - Hội Lim, hội chùa Hương, Hội Gióng,.. - Trình bày: - Lần lượt từng nhóm trao đổi nội dung. - Nhóm khác nx, trao đổi. - Gv kết luận chung. * Kết luận:Người dân ở ĐBBB thường mặc các trang phục truyền thống trong lễ hội. Hội Chùa Hương, Hội Lim, Hội Gióng ,... là những lễ hội nổi tiếng ở ĐBBB. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ sgk/ 102. - Vn học thuộc bài.Xem bài Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB. Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009 Tiết 1: toán Bài 65: luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập, củng cố: - Một số đơn vị đo khói lượng, diện tích, thời gian thường gặp và học ở lớp 4. - Phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số và một số tính chất của phép nhân. - Lập công thức tính diện tích hình vuông. II/ Các hoạt động dạy học. /1 Kiểm ta bài cũ: 2/ Hướng dẫn học sinh luyện tập . Bài 1 : Đọc yêu cầu - 1, 2 hs đọc. - Làm dòng đầu của 3 câu: a,b,c. - Cả lớp tự làm bài vào nháp, 3 hs lên bảng chữa bài. a, 10 kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ b, 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn c, 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2 - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 2.Tính: - Gv yêu cầu hs làm câu a, ý 2 câu b. - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Hs tự làm bài vào vở BT, 3 hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo vở kiểm tra. x x x 268 324 309 235 250 207 1340 16200 2163 804 648 6180 536 81000 63963 62980 Bài 3. Bài yêu cầu làm gì? - Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Hs nêu miệng cách tính. - Yêu cầu hs làm bài. - Làm bài vào vở BT, 3 hs lên bảng. - Gv chấm 1 số bài. a. 2x39x5 = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390 b. 302 x 16 + 302 x 4 = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 302 x 2 x 10 = 604 x 10 = 6040 c.769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 = 7690. - Gv cùng hs nx, chữa bài và giải thích tại sao đó là cách thuận tiện nhất. Bài 4. Đọc đề, tóm tắt, phân tích bài toán - Hs nêu. - Yêu cầu hs tự làm vào vở BT. - Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng chữa bài. - Gv chấm 1 số bài. (Giải bài toán bằng 2 cách được phép giảm) Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút Số lít nước cả hai vòi chảy được vào bể trong 1 phút là: 25 + 15 = 40 ( l ) Sau 1 giờ 15 phút hay 75 phút cả hai vòi nước chảy vào bể được là: 40 x 75 = 3000 ( l ) Đáp số: 3000 l nước - Gv cùng hs nx, chốt đúng. Bài 5. Gv vẽ hình lên bảng - Hs đọc yêu cầu. - 1 Hs lên viết công thức tính diện tích của hình vuông. S = a x a ? Nêu bằng lời cách tính diện tích hình vuông? - 1 số hs nêu. - áp dụng công thức, tự làm phần b. - Lớp làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm. Với a = 25 m thì S = 25 x 25 = 625 (m2) - Gv cùng hs nx, chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò. Nx tiết học. Vn chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tập làm văn Bài 26: ôn tập văn kể chuyện I. Mục đích, yêu cầu: - Thông qua luyện tập, hs củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện. - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi được với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ ghi tóm tắt 1 số kiến thức về văn kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học. A/ kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 1 số hs viết lại bài văn chưa đạt yêu cầu của tiết TLV trước. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ôn tập những kiến thức đã học về văn kể chuyện. 2. Hướng dẫn ôn tập. Bài 1. Đọc yêu cầu - 1,2 hs đọc. Lớp đọc thầm. ? Đề nào thuộc loại văn kể chuyện. - Hs suy nghĩ trả lời. - Đề 2 : thuộc loại văn kể chuyện. ? Vì sao? - Vì đây là kể lại một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa...nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo. Bài 2, 3. Đọc yêu cầu. - 2,3 hs đọc. - Nói về đề tài câu chuyện mình chọn kể. - Lần lượt hs nói. - Viết dàn ý câu chuyện chọn kể. - Hs viết nhanh vào nháp. - Thực hành KC, trao đổi về câu chuyện vừa kể. - Trao đổi từng cặp theo từng bàn. - Kể chuyện trước lớp: - Trao đổi cùng hs về câu chuyện hs vừa kể. ( Hỏi hs khác cùng trao đổi ). - Gv cùng hs nhận xét chung, ghi điểm. - Gv treo bảng phụ đã chuẩn bị. - 1 số hs đọc. Văn kể chuyện - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật. - Mỗi câu chuyện cần nói lên 1 điều có ý nghĩa. Nhân vật - Là người hay các con vậ, đồ vật, cây cối... được nhân hoá. - Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. Cốt truyện - Thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. - Có 2 kiểu mở bài: ( trực tiếp hay gián tiếp). Có 2 kiểu kết bài: ( mở rộng và không mở rộng ) 3/ Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. - BTVN : Viết lại tóm tắt những kiến thức về văn kể chuyện để ghi nhớ. Tiết 3: âm nhạc Tiết 13: ôn tập bài hát : cò lả Tập đọc nhạc : TĐN số 4 I. Mục tiêu: - Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài cò lả. Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca. Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4 Con chim ri và ghép lời. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Hát bài Cò lả? - Cá nhân, nhóm hát và biểu diễn. - Gv cùng hs nx, đánh giá. B, Bài mới. 1. Phần mở đầu. - Giới thiệu nội dung bài học: Ôn bài Cò lả; TĐN số 4. - Lắng nghe. 2. Phần hoạt động. a. Nội dung 1: Ôn tập bài hát Cò lả - Gv hát toàn bài: - H/s nghe - Gv gõ nhịp: - Lớp hát toàn bài. - Trình bày bài hát có phụ hoạ: - Một số hs biểu diễn. - Hát xướng và xô: - 1 Hs hát xướng câu đầu cả lớp hát xô. - Trình bày hát xướng và xô: - Lớp thực hiện. - Gv nx, đánh giá. 2. Nội dung 2: TĐN số 4: Con chim ri. - Gv chép bài TĐN vào bảng. - H/s theo dõi - Gv đọc từng nốt, từng câu. - H/s luyện đọc từng nốt ở từng câu. - Gv đọc ghép toàn bài: - H/s đọc theo. - Đọc và ghép lời ca. - Lớp thực hiện. 3. Phần kết thúc. - Yêu cầu cả lớp hát và đọc nhạc: - Hs thực hiện. - Một số hs biểu diễn hát bài Cò lả. - Gv nx đánh giá chung tiết học. tiết 4 : khoa học bài 26: nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: - rèn kỹ năng đọc cho học sinh. Sau bài học hs biết: - Tìm ra những nguyên nhân làm nước ở sông, hồ, kênh, rạch, biển,... bị ô nhiễm. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương. III. Các hoạt động dạy học: A/Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là nước bị ô nhiễm? ? Thế nào là nước sạch? - 2 Hs trả lời, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. B/ Giới thiệu bài mới. 1/ Hoạt động 1: Luyện đọc . - Gv đọc mẫu - hướng dẫn học sinh đọc bài . 2/ Tìm hiểu bài . */ Một số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.G/dục môi trường cho học sinh . - Quan sát từ hình 1- đến hình 8.Trao đổi trong nhóm 2 ( cùng bàn). - Các nhóm tự đặt câu hỏi và trả lời cho từng hình. - VD: ? Hình nào cho biết nước sông/ hồ/ kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( H1,4 ) ? Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( H2 ) ? Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( H3 ) ? Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( H7,8 ) ? Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mô tả trong hình đó là gì? ( H5,6,8 ) - Trình bày: - Các nhóm lần lượt lên trao đổi trước lớp về 1 nội dung. - Liên hệ nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương. * Kết luận : - Mục bạn cần biết ( trang 55 ). - Gv đọc cho hs nghe một vài thông tin về nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước đã sưu tầm. */ Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước. ? Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ô nhiễm? - Qs các hình, mục bạn cần biêt, thông tin sưu tầm được để trao đổi. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác trao đổi, bổ sung. * Kết luận: Mục bạn cần biết - trang 55. 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc mục bạn cần biết. Giáo dục môi ttrường cho học sinh . - Nx tiết học, Vn học thuộc bài, xem trước bài 27. Tiết 5 . HĐ- NG Chủ điểm 3 . kính yêu thầy cô giáo . I/Nận xét chung . 1/Chuyên cần : Các em ngoan đi học tương đối đều tuy nhiên vẫn có em nghỉ học tự do như em : Sâm , Rùa , Thào Chang, HLồng. 2/Đạo đức : Không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong trường lớp .Tuy nhiên các em vân con đùa nhau quá trớn Rùa và Hùng . 3/ Học tập : Theo chương trình có nhiều em có tiến bộ xong con nhiều em ỷ lại như Hlồng ,Blồng , Sâm ,Khang Công. 4/Lao động vệ sinh . Trường lớp sạch sẽ . Vệ sinh thân thể : Chưa thật sạch quần áo đầu tóc chưa gọn gàng . II/ Tổ chức hoạt động – NGLL . Tiết 13. múa hát ca ngợi thầy cô giáo 1 / Yêu cầu giáo dục : -Nhận thức : Qua hoạt động múa hátthêm kính trọng yêu quý thầy cô giáo . -Kỹ năng : Biết hát hoặc múa ,múa hát . -Thái độ : yêu thích hoạt động múa hát . 2/ Nội dung hình thức – diễn biến . -Chuẩn bị : Gv nêu yêu câu mục tiêu của giờ học . -Tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh thực hiện múa hoặc hát về chủ điểm thầy cô giáo . -Các em xung phong hát múa . -Các nhóm thi múa hát . -Kết thúc : Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá . 3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTuan13.doc