+ Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rải; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
+ Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
16 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 793 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 12 môn Tập đọc: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nác-đô giúp em hiểu điều gì?
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò hs học bài – CBB: Người tìm đường lên các vì sao.
-2 HS lên bảng.
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc bài-lớp thầm
-1 HS đọc chú giải
-4HS đọc nối tiếp 2 đoạn, lớp theo dõi
-Theo dõi luyện đọc từ khó
-2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn (3 lượt), lớp theo dõi
-Luyeän ñoïc bài theo cặp (1’)
-Vài cặp thi đọc bài
-Lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn.
-Theo dõi
-1 HS đọc cả lớp đọc thầm trao đổi
+Sở thích của Lê-ô khi còn nhỏ là thích vẽ.
+ Vì suốt mười mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, hết quả này lại vẽ quả khác.
+ Vì theo thầy không có quả trứng nào giống nhau, mỗi quả đều có nét riêng phải khổ công mới vẽ được.
+ Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo lời khuyên của thầy
HS nhắc lại ý chính.
+ Lê-ô-nác-đô trở thành danh hoạ kiệt xuất, các tác phẩm của ông được trưng bày ở nhiều bảo tàng
+ Ông nổi tiếng nhờ: ông ham thích vẽ và có tài bẩm sinh.
+ Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi.
+ HS nhắc lại ý đoạn 2.
+ Ông thành đạt là nhờ sự khổ công rèn luyện.
+Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê-ô-nác-đô-đa Vin-xi, nhờ đó ông đã trở thành danh hoạ nổi tiếng.
+ HS nhắc lại
+ 2 HS đọc.
+ 1 HS đọc.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 3 HS đọc diễn cảm.
+ 1HS đọc.
+ Phải khổ công rèn luyện mới thành tài. Thầy giáo Vê-rô-ki-ô có những cách dạy học trò thật giỏi.
TẬP LÀM VĂN
KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Muïc tieâu
-Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục 1 và BT1, BT2 mục III).
-Bước đầu biết viết đoạn kết cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3 mục III)
II. Ñoà duøng dạy học
Bảng phụ viết sẵn kết bài Ông Trạng thả diều theo hướng mở rộng và không mở rộng
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra bài cũ
Gọi 2HS đọc mở bài gián tiếp Hai bàn tay
Gọi 2HS đọc mở bài gián tiếp truyện Bàn chân kì diệu
Nhận xét về câu văn, cách dùng của HS và cho điểm
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài
Hỏi: Có những cách mở bài nào ?
Chúng ta tiếp tục đi vào tìm hiểu phần kết bài có những cách nào ?
2.Tìm hiểu VD
Bài 1,2
Gọi 2HS tiếp nối nhau đọc truyện Ông Trạng thả diều. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm đoạn kết truyện
-Gọi HS phát biểu
Hỏi: Bạn nào có ý kiến khác?
Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
Yêu cầu HS làm việc trong nhóm
Gọi HS phát biểu GV nhận xét sửa lổi dùng từ lỗi ngữ pháp cho từng HS
Bài 4
-Gọi HS đọc yêu cầu GV treo bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để hs so sánh
Gọi HS phát biểu
Kết luận (vừa nói vừa chỉ vào bảng phụ)
+Cách viết bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu chuyện không bình luận thêm là cách kết bài không mở rộng
+Cách kết bài thứ 2 đoạn kết trở thành 1 đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lơi đánh giá nhận xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở rộng
Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng không mở rộng ?
3. Ghi nhớ
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
4. Luyện tập
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung HS cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết?
Gọi HS phát biểu
Nhận xét chung, kết luận về lời giải đúng
Bài 2
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS phát biểu
-Nhận xét kết luận lời giải đúng
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân
-Gọi hS đọc bài GV sửa lổi dùng từ lỗi ngữ pháp cho từng HS, cho điểm những HS viết tốt
5/ Củng cố - Dặn dò
-Hỏi có những cách kết bài nào ?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1tiết bằng cách xem trước bài trang 124/SGK
4HS thực hiện yêu cầu
Lắng nghe
Có 2 cách mở bài
Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
Lắng nghe
-2HS tiếp nối nhau đọc truyện.
HS1: Vào đời vuađến chơi diều
HS2: Sau vì người nghèođến nước Nam ta
HS đọc thầm, đùng bút chì gạch chân đoạn kết bài trong truyện
Kết bài : Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé thả diều đổ Trạng nguyên. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất nước VN ta
Đọc thầm lại đoạn kết bài
-2HS đọc thành tiếng
-2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để có lời đánh giá, nhận xét hay
+Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt
+Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa: “Có chí thì nên”
+Nguyễn Hiền là 1 tấm gương sáng về ý chí và nghị lực vươn lên trong cuộc sống cho muôn đời sau.
-1HS đọc thành tiếng, 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận
-Cách viết bài của truyện chỉ có biết kết cục của truyện mà không đưa ra lời nhận xét, đánh giá. Cách kết bài ở bài tập 3 cho biết kết cục của truyện, còn có những lời nhận xét đánh giá làm cho người đọc khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của truyện
-Lắng nghe
-Trả lời theo ý hiểu
-2HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
-5HS tiếp nối nhau đọc đọc từng cách mở bài 2HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi
Cách a) là kết bài không mở rộng vì chỉ nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và Rùa
Cách b, c, d, e là kết bài mở rộng vì đưa thêm ra những lời bình luận, nhận xét xung quanh kết cục của truyện
Lắng nghe
-1HS đọc thành tiếng
-2HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút chì đánh dấu kết bài của từng truyện
-HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài theo cách nào
-Lắng nghe
-1HS đọc thành tiếng yêu cầu
-Viết vào vở bài tập
-5 đến 7 HS đọc kết bài của mình
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ (tt)
I. Muïc tieâu
-Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất ( BT1 mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ vừa tìm đựơc (BT2, BT3 mục III)
II. Ñoà duøng dạy học
+ Bảng phụ.
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
Đặt câu với từ: quyết tâm, quyết chí.
Nói ý nghĩa của câu tục ngữ: Lửa thử vàng gian nan thử sức.
GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
Hỏi: Thế nào là tính từ?
Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và sử dụng các cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất.
GV ghi đề lên bảng
2.Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
Gọi HS đọc
+Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm của tờ giấy?
GV: Mức độ đặc điểm của tờ giấy được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép: trắng tinh hoặc từ láy trăng trắng, từ tính từ trắng đã cho ban đầu.
Bài 2:
-Gọi HS đọc
-Gọi HS phát biểu
GV: kết luận có 3 cách thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất
+Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
+Thêm các từ rất, quá, lắm.vào trước hoặc sau tính từ.
+Tạo ra phép so sánh.
Hỏi: Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất?
+Ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
Cho HS nêu ví dụ
3.Luyện tập
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Y/c hs dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
GV nhận xét, kết lời giải đúng
Bài 2:
-Gọi hs đọc y/c và nội dung bài.
-Cho hs trao đổi nhóm đôi và tìm từ
-Nhận xét - chốt lại ý đúng
+ Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói, đỏ choét, đỏ sậm.
Rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ cực, đỏ vô cùng
Đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ như son
+Cao: cao cao, cao vút, cao chot vót, cao vợi, cao vòi vọi, cao hơn, co nhất, cao quá,
+Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng, rất vui, vui lắm, vui quá, vui hơn, vui hất, vui như tết, vui hơn tết.
Bài 3:
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs đặt câu và đọc câu của mình
-Nhận xét và sửa câu cho hs.
4. Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs CBB: Mở rộng vố từ : Ý chí - Nghị lực
2 HS đặt câu.
1 HS trả lời
+Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
-HS nhắc lại đề.
1 HS đọc
HS thảo luận nhóm đôi.
a- Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình thường.
b- Tờ giấy này trăng trắng: mức độ trắng ít.
c- Tờ giấy này trắng tinh: mức độ trắng cao.
+Ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính từ trắng, ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy trăng trắng, ở mức độ trắng cao thì dùng từ ghép trắng tinh.
-1 HS đọc
-HS trao đổi nhóm đôi.
-Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách;
+Thêm từ rất vào trước tính từ trắng => rất trắng.
+Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ hơn, nhất với tính từ trắng => trắng hơn, trắng nhất.
-3 hs đọc.
-VD: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao quá, cao hơn, cao nhất, to hơn
-1hs đọc, lớp đọc thầm.
-1hs lên bảng làm bài, lớp làm SGK.
-Từ cần gạch chân: thơm đậm, ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, lẫy hơn, tinh khiết hơn.
-1hs đọc.
Trao đổi theo nhóm ghi các từ tìm được vào phiếu (Cách 1: Tạo từ ghép, từ láy với các tính từ; Cách 2: thêm các từ: rât, quá, lắm vào trước hoặc sau tính từ đó; Cách 3: tạo ra phép so sánh)
-Cho đại diện nhóm lên trình bày.
-1hs đọc.
-Lần lượt đọc câu mình đặt câu:
+Mẹ về làm em vui quá.
+Mũi chú bé đỏ chót.
+Bầu trời cao vòi vọi
-Em rất vui mừng khi được điểm 10
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết)
I. Muïc tieâu
-Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của bài, có nhận xét sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc).
-Diễn đạt thành câu trình bày sạch sẽ;độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)
II. Ñoà duøng dạy học
Bảng lớp viết dàn ý vắn tắt của bài văn kể chuyện
III. Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra giấy bút HS
2 Bài mới
2.2 Giới thiệu bài :
GV ghi đề lên bảng
Gọi hs đọc lại đề
Một bài văn đầy đủ gồm những phần nào ?
2.3/ Thực hành viết
Gv có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124/SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS
Lưu ý ra đề
+ Ra 3 đề để HS tự chọn khi viết bài
+ Đề 1 là đề mở
+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học
-Cho HS viết bài
Thu chấm 1 số bài
Nêu nhận xét chung
2.4 Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn tiết sau sẽ trả bài
-Tổ trưởng kiểm tra
-Đọc thầm 3 đề bài GV ghi trên bảng, chọn đề để làm.
Mở đầu, diễn biến, kết thúc
-Làm bài vào vở
Duyệt của BGH
Duyệt tủa Tổ chuyên môn
File đính kèm:
- tiengviet 4_t12.doc