Giáo án lớp 4 tuần 12 môn Đạo đức (tiết 12): Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)

Biết được : Con cháu phải biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

- Hiểu được : Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

GV : - SGK

 - Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng .

 - Bài hát “ Cho con “- Nhạc và lời : Nhạc sĩ Phạm Trong Cầu .

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 12 môn Đạo đức (tiết 12): Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: (3’) 3. Bài mới: * Hoạt động 1: (1’) * Hoạt động 2: (10’) * Hoạt động 3: (20’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét a.Giới thiệu bài: Giờ học toán hôm nay các em biết cách thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. b. Phép nhân 36 x 23 -GV viết lên bảng phép tính 36 x 23, sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. -Vậy 36 x 23 = 828 * Hướng dẫn đặt tính và tính: 36 * Gv hướng dẫn hs cách đặt tính và x 23 thực hiện tính như ở SGK. 108 72 828 - GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: + 108 là tích của 36 và 3, gọi là tích riêng thứ nhất. + 72 là tích của 36 & 2 chục. Vì đây là 72 chục tức là 720 nên ta viết thụt vào bên trái một cột so với 108. 72 gọi là tích riêng thứ hai Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi: + 108 là tích riêng thứ nhất. + 72 là tích riêng thứ hai. c. Thực hành Bài tập 1: - Yêu cầu HS làm trên bảng con. - GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi. Bài tập 3: - Trước tiên hỏi chung cả lớp cần thực hiện phép tính gì. Sau đó cho HS tính & viết lời giải vào vở. - GV nhận xét HS làm bài. - Cho hs lên bảng thi đua đặt tính và tính. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh. - Chuẩn bị bài: Luyện tập - HS tự kiểm tra dụng cụ - HS sửa bài tập làm ở nhà. - HS nhận xét. HS lắng nghe. - HS nêu cách tính . 36 x 23 = 36 x (20 + 3) = 36 x 20 + 36 x 3 = 720 + 108 = 828 - HS theo dõi, lắng nghe. - HS viết vào vở nháp, vài HS nhắc lại cách tính. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS thực hiện tính trên bảng con - HS làm bài - HS sửa & thống nhất kết quả - Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi. - HS làm vào vở. - HS nhận xét. - Hs lên bảng thi đua. - Hs lắng nghe. èËçèËçèËç MÔN : KĨ THUẬT BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘ (T3) I. MỤC TIÊU : - Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. - Với học sinh khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : - Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn . - Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm . chỉ; kim kéo, thước , bút chì. Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình tiết học Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (3’) 3. Bài mới: * Hoạt động 1: (1’) * Hoạt động 2: (20’) * Hoạt động 3: (5’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’) - Kiểm tra dụng cụ học tập. - Yêu cầu hs nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. a. Giới thiệu bài: Bài ‘Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”(tiết,3) b.Cho hs thực hành - Gv nêu lại các bước thực hiện: + Gấp mép vải. + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của hs. - Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát uốn nắn. c. Đánh giá kết quả học tập của hs - Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. - Nêu các tiêu chuẩn cho hs đánh giá, yêu cầu hs tự đánh giá sản phẩm mình và sản phẩm người khác. - Nhận xét những sản phẩm của hs. - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. - HS tự kiểm tra dụng cụ học tập. - HS nêu quy trình khâu. - HS lắng nghe - Thực hành. - HS lắng nghe để nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn. - HS chú ý lắng nghe. Thứ sáu 08/11/2013 MÔN:KHOA HỌC BÀI 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I-MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần thiết cho sự sống của sinh vật. Nước thải các chất thừa, chất độc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 50, 51 SGK. - Tranh ảnh về vai trò của nước (sưu tầm). III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình tiết học Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (3’) 3. Bài mới: * Hoạt động 1: (1’) * Hoạt động 2: (15’) Hoạt động 3: (15’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’) Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Hãy trình bày về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Gv nhận xét cho điểm. a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài “Nước cần cho sự sống” b. Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật - Yêu cầu các nhóm trình bày những tranh ảnh sưu tầm về vai trò của nước đối với con người, động vật, thực vật. - Giao cho các nhóm giấy to, keo, kéo để dán thành báo tường. - Cho các nhóm trình bày. Kết luận: Như mục “Bạn cần biết” c. Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. - Con người sử dụng nước vào những việc gì khác? (Ghi ý kiến hs lên bảng) - Phân loại các ý kiến thành các nhóm mục đích: tẩy rửa, vui chơi giải trí, sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp -Vai trò của nước trong nông nghiệp như thế nào? - Vai trò của nước trong công nghiệp như thế nào? - Vai trò của nước trong việc tổ chức vui chơi giải trí. - Ở nơi em ở, người ta dùng nước vào những hoạt động nào? - GV liên hệ bài giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ nguồn nước để không gay ảnh hưởng sức khỏe - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh. - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. - HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - Nhóm 1: trình bày về vai trò của nước đối với con người. - Nhóm 2: trình bày về vai trò của nước đối với động vật. - Nhóm 3:trình bày về vai trò của nước đối với thực vật. - Vài học sinh nhắc lại. - Đọc mục “Bạn cần biết” và thảo luận cách trình bày. -Trình bày kết quả làm việc. -Nêu ý kiến. - HS trả lời. - Hs trả lời. - HS lắng nghe. ************************* TOÁN TIẾT 60 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. - Vận dụng được vào giải toán có phép nhân với số có hai chữ số. - Tại lớp HS làm được các bài tập: Bài 1; bài 2 (cột 1,2) ; bài 3. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS có đủ SGK, vở toán, bảng con. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiến trình tiết học Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (3’) 3. Bài mới: * Hoạt động 1: (1’) * Hoạt động 2: (30’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’) Nhân với số có hai chữ số. - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài. a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. b. Thực hành. Bài 1: HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài. - GV nhận xét cho điểm. Bài 2: Cho HS tính ngoài giấy nháp rồi nêu kết quả tính để viết vào ô trống. - GV nhận xét sửa chữa. - GV yêu cầu HS làm vào tập chấm điểm. Bài 3: HS tự giải bài toán - Gọi 1 HS lên bảng giải - GV nhận xét sửa sai. Bài 4: HS tự làm một trong hai bài này rồi chữa bài. - GV chấm điểm tập HS. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS. - Liên hệ giáo dục: nhắc nhở HS làm tính cẩn thận, học thuộc bảng nhân từ 2 đến 9. Về nhà làm lại các bài tập đã học. - HS tự kiểm tra dụng cụ. - HS sửa bài tập ở nhà. - HS nhận xét. - HS lắng nghe - HS làm bài trên bảng lớp - HS sửa bài. - HS làm bài trên giấy nháp. - HS sửa bà - 1 HS lên bảng, HS còn lại giải vào vở -HS sửa bài. - HS làm bài vào vở - HS nhận xét sửa bài. - HS lắng nghe. èËçèËçèËç TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN: (Kiểm tra viết ) I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU : Học sinh thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn kể chuyện . Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài , có nhân vật , sự việc , cốt truyện ( mở bài , diễn biến , kết thúc ) , diễn đạt thành câu , lời kể tự nhiên II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi săn đề bài và 3 phần ( mở bài , diễn biến , kết thúc ) của bài văn kể chuyện. - HS chuyển bị dàn bài, vở tập làm văn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Tiến trình tiết học Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (3’) 3. Bài mới: * Hoạt động 1: (1’) * Hoạt động 2: (3’) * Hoạt động 3: (30’) 4. Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (1’) Dựng đoạn kết bài - Gọi 2 HS đọc bài đã làm - Nhận xét chung a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học và ghi tựa. b. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài * Đề bài: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc đựơc đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. - Yêu cầu HS gạch dưới những từ quan trong. b. Thực hành làm bài - Yêu cầu HS làm vào vở, nộp chấm điểm - GV đọc một bài văn hay cho cả lớp nghe. - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. - Chẩn bị bài kế tiếp. - HS kiểm tra dụng cụ học tập. - Gọi HS dựng lại đoạn kết bài. - HS nhận xét bài của bạn. - Hs lắng nghe. - 2 hs đọc đề bài - HS gạch dưới các từ: Kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc đựơc đọc về một người có tấm lòng nhân hậu. - HS lắng nghe - Hs làm vở - HS lắng nghe. SINH HOẠT LỚP TUẦN 12 I/ Mục tiêu : Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động. Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được t́nh h́ng chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣n hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp. Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của ḿnh trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể. II. Các hoạt động: *Nhận xét tuần qua - Cho hs hát - Hs báo cáo về tình hình học tập và vệ sinh của các tổ trong tuần qua. - Nhận xét * Công việc tuần sau: - Nhắc hs vệ sinh lớp học và sân trường. - Gd hs thực hiện tốt an toàn giao thông. + Chúng ta phải chấp hành tốt luật giao thông như thế nào? + Nếu không thực hiện tốt luật giao thông điều gì sẽ xảy ra? - Rèn cho hs cách làm tính toán và viết chính tả - Thực hiện đúng nội quy nhà trường và lớp học . - Ktra sách vở của hs. - Cho hs học tổ học nhóm - Phụ đạo hs yếu ngay tại lớp và ngày thứ bảy - Thu các khoản tiền.

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 12 DUNG 2013.doc
Giáo án liên quan