Giáo án lớp 4 - Tuần 12

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Giới thiệu phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.

2.Kĩ năng:

- Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.

II.CHUẨN BỊ:

- Kẻ bảng phụ bài tập 1.

- VBT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S trả lời HS nhận xét HS quan sát HS trả lời câu hỏi HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49 Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp Hs nhận xét Tiết 12 Môn: Địa lí ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng lớn ở miền Bắc. Có sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ 2.Kĩ năng: HS chỉ được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Việt Nam. Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, nguồn gốc, hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. Bước đầu biết dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. GV chỉ bản đồ cho HS biết đỉnh & cạnh đáy tam giác của đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành như thế nào? Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu km vuông, có đặc điểm gì về diện tích? Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? Hoạt động 3: Làm việc cá nhân GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ. Em đã nhìn thấy sông Hồng, sông Thái Bình bao giờ chưa? Khi nào? Ở đâu? Sông Hồng có đặc điểm gì? Hoạt động 4: Thảo luận nhóm Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì? Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Trả lời các câu hỏi tiếp theo ở mục 2, SGK. Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? Củng cố : HS đọc phần bài học Dặn dò: Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ để chuẩn bị cho buổi thuyết trình HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK HS trả lời các câu hỏi của mục 1, sau đó lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. HS dựa vào kênh chữ trong SGK để trả lời câu hỏi. HS trả lời câu hỏi của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ. HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi 1-2 hs đọc bài Tiết 24 Môn: Khoa học NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1. Kiến thức - Kĩ năng: Sau bài học, HS có thể: Nêu 1 số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 50,51 SGK HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên GV nhận xét, chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV yêu cầu HS nộp các tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm được GV chia lớp thành 3 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 nhiệm vụ Nhóm 1: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với cơ thể người Nhóm 2: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với động vật Nhóm 3: tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước đối với thực vật Căn cứ vào sự phân công trên, GV giao lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cho các nhóm làm việc cùng với giấy A0, băng keo, bút dạ Bước 2: Bước 3: GV mời đại diện nhóm lên trình bày GV cho cả lớp thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung Kết luận của GV: Như mục Bạn cần biết trang 50 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí Mục tiêu: HS nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí Cách tiến hành: Bước 1: Động não GV nêu câu hỏi và lần lượt yêu cầu mỗi HS đưa ra một ý kiến về: Con người còn sử dụng nước vào việc gì khác? GV ghi tất cả các ý kiến của HS lên bảng Bước 2: Thảo luận phân loại các nhóm ý kiến Dựa trên danh mục các ý kiến HS đã nêu ở bước 1, HS và GV cùng nhau phân loại chúng vào các nhóm khác nhau Bước 3: Thảo luận từng vấn đề cụ thể GV lần lượt hỏi về từng vấn đề và yêu cầu HS đưa ra ví dụ minh hoạ: GV khuyến khích HS tìm những dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu về nước trong các hoạt động ở địa phương Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Chuẩn bị bài: Nước bị ô nhiễm HS trả lời HS nhận xét HS nộp tư liệu, tranh ảnh đã sưu tầm Các nhóm HS làm việc theo nhiệm vụ GV đã giao Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét và bổ sung cho nhau HS thảo luận về vai trò của nước đối với sự sống của sinh vật nói chung HS cùng GV phân loại các nhóm ý kiến HS phát biểu ý kiến Thứ sáu Tiết 12 Môn: Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: Đến thời Lý, đạo Phật phát triển thịnh đạt nhất. Chùa được xây dựng & phát triển ở nhiều nơi. HS biết chùa là công trình kiến trúc đẹp 2.Kĩ năng: HS kể được một số chùa thời Lý. II.CHUẨN BỊ: Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Bút Tháp, tượng Phật A di đà III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô? Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân? GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Đạo Phật du nhập vào nước ta từ rất sớm. Sở dĩ nhân dân ta nhiều người theo đạo Phật vì đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ của nhân dân ta. Đạo Phật & chùa chiền được phát triển mạnh mẽ nhất vào thời Lý. Hôm nay chúng ta học bài: Chùa thời Lý. Hoạt động1: Hoạt động nhóm Vì sao đạo Phật lại phát triển ở nước ta? GV chốt: Tư tưởng của đạo Phật rất phù hợp với tâm lí người Việt nên được nhân dân ta tiếp nhận. Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất? Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV cho HS xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết Củng cố - Kể tên một số chùa thời Lý. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) HS trả lời HS nhận xét Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình” Đạo Phật dạy con người phải biết thương yêu đồng loại, phải làm điều thiện, tránh điều ác Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long & các làng xã có rất nhiều chùa. HS làm phiếu học tập TiÕt: KĨ THUẬT KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT(tt) A. MỤC TIÊU : - HS biết cách gấp mép vải và gấp được mép vải, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi đột thưa hoặc đột mau . - HS yêu thích sản phẩm mình làm được . B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn . Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm . Chỉ; Kim Kéo, thước , bút chì. Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . C. HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Yêu cầu hs nêu quy trình khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. III.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: Bài ‘Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột”(tiết 2,3) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành khâu viền đường gấp mép vải -Gv nêu lại các bước thực hiện: +Gấp mép vải. +Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. -Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành của hs. -Yêu cầu hs thực hành, GV quan sát uốn nắn. *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập của hs -Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. -Nêu các tiêu chuẩn cho hs đánh giá, yêu cầu hs tự đánh giá sản phẩm mình và sản phẩm người khác. -Thực hành.

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc
Giáo án liên quan