Đạo đức ( Tiết 11)
Thực hành các kĩ năng giữa học kì 1
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố:
- Các chuẩn mực hành vi đã học từ đầu năm đến nay.
2. Biết thực hiện theo các hành vi đã học.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm theo những chuẩn mực hành vi đã học.
II. Chuẩn bị:- Phiếu ghi nội dung đã học
14 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 11 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mục tiêu đã chọn; Khuyên người ta không nãn lòng khi gặp khó khăn.
3. Học thuộc lòng các câu tục ngữ trong bài.
II.Đồ dựng –dạyhọc: : Tranh MH bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn câu cần HDHS luyện đọc.
III. Các hoạt động trên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới : (34’)
a.Giới thiệu bài (1’)
* Luyện đọc(10’:
- GV gọi 3 học sinh đọc nối tiếp bài
- GV hướng dẫn hS giải nghĩa từ.
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm lại bài
*: Tìm hiểu bài(12’)
- Xếp 7 câu tục ngữ theo 3 nhóm ..?
- Cách diễn đạt có gì dễ nhớ, dễ hiểu?
- Theo em ta cần rèn luyện ý chí gì?
- Bài tập đọc này muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV y/c HS đọc và nêu nội dung bài
*:Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng(8’) :
- GV yêu cầu các nhóm chuẩn bị để thi đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng. GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
*2 HS đọc và nêu nội dung bài “Ông trạng thả diều , lớp theo dõi nhận xét .
*1 HS đọc toàn bài.
- 3HS đọc tiếp bài , kuyện đọc từ khó.
- Đọc tiếp nối lần 2 kết hợp HS giải nghĩa từ
- HS luyện đọc theo cặp. 1 em đọc lại bài
* HS đọc thầm bài và nêu:
+ HS thảo luận theo cặp và nêu,lớp theo dõi nhận xét.
+ Cách diễn đạt ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh khiến mọi người dễ nhớ, dễ thuộc.
+ Bền bỉ, kiên trì học tập, chăm chỉ
+Khẳng định có ý chí thì nhất định thành công và khuyên con người không được nản lòng.
*1 HS đọc bài trước lớp. , lớp theo dõi nhận xét.
- HS nhóm cử người thi đọc diễn cảm toàn bài.
- HS luyện đọc thuộc lòng.
Toán ( Tiết 53 )
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu:Giúp học sinh: Biết cách nhân với số tận cùng là chữ số 0.
-Vận dụng thực hiện tốt các bài tập liên quan và tính toán trong cuộc sống hằng ngày.
II. Các hoạt động trên lớp :
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Nêu tính chất kết hợp của phép nhân và cho ví dụ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 Dạy bài mới: (35’)
a. Giới thiệu bài (1’)
*:Phép nhân có tận cùng là chữ số 0(13’):
- GV nêu: 1324 x 20 =?
- GV yêu cầu HS tìm ra kết quả dựa và tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
+ GV ghi bảng: 1324 x 20 = 26480
GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc:
- GV nêu ví dụ2: 230 x 70 = ?
- GV yêu cầu HS dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính.
- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận
b:Thực hành(20’):
Bài 1:
+ Cho HS làm bài vào vở bài tập rồi gọi HS lên bảng chữa bài( mỗi hS chữa một bài).
- GV củng cố các nhân với số có chữ số 0 ở tận cùng.
Bài 2:y/c hs làm vào vở bài tập
GV thu vở chấm
3. Củng cố - dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học-
Dặn HS chuẩn bị bài sau
* HS lên bảng trả lời. Lấy ví dụ .
- Lớp theo dõi nhận xét.
* HS theo dõi và trả lời
1324 x 20 = 1324 x 2 x 10
= (1324 x 2) x 10
= 2648 x 10 = 26480.
- HS theo dõi và nêu lại.
- HS theo dõi cách đặt theo cột dọc.
- HS đặt phép tính theo cột dọc như ví dụ trên.
+ HS rút ra kết luận và nêu VD.
* 2 HS đọc y/c bài .
a)1326 b)13456 c)5642
x 40 x 30 x 200
53040 403680 11284 00
+ HS làm bài và vở bài tập rồi lên bảng chữa bài, lớp theo dõi nhận xét.
a)1326 x300=397800
b)3450 x20 =69000
c) 1450 x800 = 1160 000
Kĩ thuật (Tiết 11 )
Khâu viền đường gấp mép vải bằng
mũi khâu đột thưa(Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột .
- Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu đột .
- Giáo dục HS yêu thích lao động ,có ý thức an toàn lao động .
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu đột. III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét đánh giá.
2. Dạy bài mới: (31’)
a.Giới thiệu bài (1’)
b.Hướng dẫn HS thực hành (27’)
HĐ2: Hướng dẫn thực hành(22’) :
- Nêu lại quy trình khâu viền đường ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột .
- Gv nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột .
+ Bước 1 : Vạch dấu đường khâu .
+ Bước 2 : Khâu lược .
+ Bước 3 : Khâu ghép hai mép vải bằng khâu đột .
- Gv theo dõi hướng dẫn bổ sung .
- Gv theo dõi giúp đỡ Hs còn lúng túng.
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập(5’) :
- Gv y/c hs trưng bày sản phẩm cho cả lớp quan sát .
-Gv hướng dẫn đánh giá lẫn nhau .
- Gv chấm , nhận xét bài của hs .
3S. Củng cố, dặn dò: (3’)- GV hệ thống lại nội dung bài học- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
* HS nêu cách khâu đường viền bằng mũi khâu đột thưa
* Theo dõi, mở SGK
- HS nêu lại qui trình thực hiện.
- HS theo dõi sự hướng dẫn của gv và hình sgk .
HS theo dõi .
* HS lấy vật liệu ra thao tác theo các bước GV đã hướng dẫn.
* HS trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau .
- HS đánh giá lẫn nhau .
- HS nêu nội dung bài học .
Thứ năm ngày 4 tháng11 năm 2010
Luyện từ và câu( Tiết 22 )
Tính từ
I. Mục tiêu:Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là tính từ.
- Bước đầu tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
- Làm phong phú vốn từ của HS góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: HD nhận xét(11’):
Bài 1, 2
- GV yêu cầu hS đọc nối tiếp yêu cầu bài tập.
- Những từ chỉ màu sắc, kích thước, độ lớn được gọi là tính từ.
Bài 3:
- GV dán 3 bảng phụ trên bảng lớp.
* Ghi nhớ (3’)
HĐ1: Luyện tập(19’):
Bài1: GV gọi hS nêu yêu cầu bài tập.
+ KL: a) gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.
b) quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh.
Bài2: Gọi HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- GV cho hS làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài.
- GV nhận xét kết luận về cách đặt câu của hS.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học .
* HS nêu . Thế nào là động từ ? ví dụ.?
lớp theo dõi nhận xét .
*2 HS đọc nối tiếp bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- 3 HS làm bài trên phiếu và dán bảng lớp.
- HS nhận xét, sửa đúng.
- Đặc điểm của người , vật : chăm chỉ, giỏi, trắng phau, xám, nhỏ, con con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hoà, nhăn nheo.
* HS đọc y/c bài.
- 3 HS làm bài trên bảng phụ khoanh tròn được từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa.
“ đi lại vẫn nhanh nhẹn” Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ đi lại
*HS nêu như ghi nhớ SGK và tìm ví dụ,
* HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài.
* HS nêu yêu cầu bài tập. Đặt nhanh 1 câu theo y/c của bài tập a
- HS làm độc lập vào vở bài tập, một HS làm vào phiếu. HS dán phiếu lên bảng , lớp theo dõi nhận xét.
VD: Bạn Hương lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp.
Mẹ em rất dịu dàng.
Toán ( Tiết 54)
Đề - xi - mét vuông
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích dm2.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tíchtheo đơn vị đo dm2.
- Biết được 1dm2 = 100cm2.
II. Chuẩn bị : Hình vuông cạnh 1dm chia thành 100 ô vuông.
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 1HS chữa trên bảng, lớp làm nháp: 17 x 30 ; 61 x 40
- Củng cố cách nhân với số tròn chục.
B. Dạy bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: Giới thiệu dm2(10’).
- Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo đề xi mét vuông.
- GV treo hình vuông cạnh 1dm lên bảng và nói : Đây là 1 dm2.
- Vởy dm2 là gì ?
- GV ghi bảng : dm2, đọc là đề xi mét vuông.
1dm2 = ? cm2
HĐ2 :(17'). Thực hành
Bài1,2 :Củng cố cách đọc, viết đơn vị đo diện tích dm2.
- GV củng đọc, viết đơn vị đo DT dm2.
Bài3 :Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích.
- GV củng cố cách đổi đơn vị đo dien
- GV KL .
3 :Củng cố, dặn dò. (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dổn HS chuẩn bị bài sau.
* HS chữa bài lên bảng
+ HS khác theo dõi , nhận xét.
* HS lấy hình vuông cạnh 1dm đã chuẩn bị.
- Đề xi mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh là 1dm.
- Vài HS nhắc lại.
1dm2= 100cm2
*HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở bài tập rồi chữa bài miệng, lớp theo dõi nhận xét.
* HS tìm hiểu yêu cầu đề bài rồi làm bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài trên bảng, lớp theo dõi nhận xét.
* HS tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét
+HS so sánh kết quả,nhận xét.
* HS làm vào vở bài tập.
- HS nêu miệng, lớp theo dõi nhận xét
: a là phương án đúng
-1HS nhắc lại ND bài học.
Toán( Tiết 55)
Mét vuông
I. Mục tiêu:Giúp học sinh
- Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán có liênquan đến cm2 , dm2, m2.
II. Đồ dùng dạy học : Hình vuông có cạnh dài 1 m đã chia thành 100 ôvuông mỗi ô có diện tích bằng 1 dm2
III. Các hoạt động trên lớp :
A. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi HS nêu thế nào là dm2 ?
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới: (35’)
1. Giới thiệu bài (1’)
HĐ1: Giới thiệu về mét vuông(12’):
- Để đo diện tích ngoài các đơn vị đo là cm2 và dm2 đã học ta còn có mét vuông.
- GV treo bảng mét vuông và chỉ vào hình vuông, yêu cầu HS cả lớp quan sát.
- Mét vuông là gì?
- GV ghi bảng mét vuông viết tắt là m2 và đọc là mét vuông.
- Vậy 1m2 =?dm2
HĐ2: Thực hành(20’) :
Bài1,2: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và làm vào vở bài tập.
- GV củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích.
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài.
- GV củng cố cách vận dụng các đơn vị đo diện tích và tích diện tích vào giải toán có lời văn GV nhận xét ghi điểm
2. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Hệ thống lại nội dung bài học .
- GV nhận xét, đánh giá giờ học
*HS nêu và nêu ví dụ.
+Lớp theo dõi, nhận xét .
- HS quan sát.
- Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh là 1mét. Vài HS nêu lại
- Vài HS nêu lại.
- Dựa vào hình vẽ HS nêu được:
1m2 = 100dm2.
* HS nêu yêu cầu đề bài
- HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét.
* HS làm bài rồi chữa bài.
Giải
DT một viên gạchlà
30 x 30 = 900(cm2)
DT căn phòng = DT số viên gạch lát nền. Vậy DT căn phòng là:
900 x 200 =180 000cm2
180 000cm2 = 18dm2
Đáp số: 18 dm2
File đính kèm:
- Giao an tuan11 quy.doc