Giáo án Lớp 4 Tuần 11 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I-MỤC TIÊU:

 - Củng có cho hs nắm vững các kiến thức đã học về trung thực và vượt khó trong học tập Tiết kiệm tiền của và tiết kiệm thời giờ .

 - H/s có kĩ năng vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống .

 - H/s có ý thức tiết kiệm tiền của , tiết kiệm thời giờ , trung thực trong học tập.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - G/v -Phiếu học tập

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. đường khâu có thể bị dúm. II-Đồ dùng dạy học: - G/V Mẫu đường gấp mép vải = mũi khâu đột - H/s:1 mảnh vải , len , chỉ màu khác vải , kim , kéo , thước , bút chì III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra đồ dùng của h/s 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: G/Vhướng dẫn hs quan sát - G/Vgiới thiệu mẫu , hd hs q/s +Đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu như thế nào ? +Đường gấp mép vải ở mặt trái của mảnh vải như thế nào ?(hsK trả lời ) KL: Củng cố vè đặc điểm đường khâu viền đường gấp mép vải . *HĐ2 : G/V hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật - Y/c hs q/s hình 1,2,3,4 và nêu các bước thực hiện ?(hsTB:...bước 1:vạch dấu ; Bước 2:gấp mép vải lần 1, lần 2.; Bước 3:khâu lược đường gấp mép vải ; Bước 4:khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ) - Y/c 1 hs K,G thực hiện thao tác vạch 2 đường dấu lên mảnh vải , 1 hs khác thực hiện thao tác gấp mép vải . - 2 hs đọc n/d mục 2 , mục 3 và qs hình 3,4 sgk trả lời câu hỏi sgk(trang 25) - Y/c hs thực hiện thao tác khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (gv giúp đỡ hs Y) - G/v nhận xét chung và hướng dẫn hs khâu lược . 3/ Củng cố – dặn dò . - Nhận xét chung tiết học - Dặn h/s về nhà chuẩn bị đồ dùng để học tiết sau Lịch sử nhà lý dời đô ra thăng long I- Mục tiêu: - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt. - Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long. II-Đồ dùng dạy học: - Gv ;Bản đồ hành chính VN (hđ2) III-Các hoạt động dạy học: 1/ Bài cũ : 2 / Bài mới : Giơí thiệu bài ( bằng lời ) * HĐ1: Nhà Lý sự tiếp nối của nhà Lê - Y/c 1 hs đọc thành tiếng sgk từ ;Năm 2005 đến ...từ đây” +Sau khi Lê Đại Hành mất , tình hình đất nước ta như thế nào ?(hsTB:...Lê Long Đĩnh lên làm vua , nhà vua bạo ngược , nhân dân oán hận ) +Vì sao khi Lê Long Đĩnh mất , các quan trong triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua ? +Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào ?(hsY:....năm 1009) KL: Năm 1009 nhà Lê suy tàn , nhà Lý tiếp nối nhà Lê xây dựng đất nước ta .( h/s Y nhắc lại) *HĐ2 : Nhà Lý rời đô ra Đại La , đặt tên kinh thành là Thăng Long +G/v treo bản đồ hành chính VN yc 1 hs K lên chỉ vị trí của Hoa Lư ., hs cả lớp theo dõi nhận xét . +Năm 1010 Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ đâu về đâu ?(...từ Hoa Lư ra thành Đại La +Vị trí địa lý của thành Đại La có gì thuận lợi hơn so với Hoa Lư ?(hs K.G ) +Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ thế nào khi dời đô ra Đại La và đổi tên là Thăng Long ? LK:Mùa thu năm 1010 Lý Thái Tổ quyết định rời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long, năm 1054 vua Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt . *HĐ3:Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý +Y/c hs q/s kênh hình trong sgk trả lời câu hỏi ; +Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long như thế nào ?(..xây dựng nhiều cung điện , lâu đài , đền chùa ,....) KL:Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý cho xây dựng nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa,n/d tụ họp ngày càng đông, tạo nên nhiều phố phường tụ họp đông vui . + Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì ?(hsK,G ) 3 / Củng cố – dặn dò. - Nhận xét chung tiết học . Dặn h/s về nhà học thuộc bài. Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Toán mét vuông I-Mục đích yêu cầu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được " mét vuông", " m2". - Biết được 1m2= 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. - HS cả lớp thực hiện bài 1, 2(cột 1) bài 3, còn bài 2(cột 2) và bài 4 HS khá, giỏi thực hiện. II-Đồ dùng dạy học: - Gv: hình vuông có diện tích là 1m2được chia thành 100 ô vuông nhỏ . III-Các hoạt động dạy học: 1 / Bài cũ : 1 hs lên bảng làm 200dm2=.........cm2 2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài *HĐ1 : Giới thiệu mét vuông a)giới thiệu m2 - G/v treo bảng hình vuông có diện tích 1m2được chia thành 100 hình vuông nhỏ , hs q/s - Y/c hs n/x về hình vuông trên bảng dẫn đến kl :Hình vuông cạnh dài 1m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1m Giới thiệu cách viết tắt của m2 - mét vuông viết tắt là m2 +1 m2 bằng bao nhiêu dm 2 ?(...hsTB:...100dm2) gv viết bảng 1m2=100 dm2 +1 dm2bàng bao nhiêu cm2? (...hsY: ...100cm2) + 1m2 bằng bao nhiêu cm2 ?(hsK:...10 000 cm2) gv viết bảng : 1m2=10 000 cm2 - Yêu cầu 3 hs đọc lại. HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1 : YC hs làm cá nhân vào VBT , sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra . Bài 2( cột 1): Y/c hs tự làm , 2 hs Y, 2 hs TB, mỗi em làm 1 dòng, hs cả lớp làm vào V BT - Y/c hs giải thích cách điền số ở cột bên phải của mình . - Nhận xét bài làm trên bảng , gv chốt kq đúng . Bài 2(cột 2): HS khá, giỏi thực hiện, GV kiểm tra. Bài 3:- 1 hs đọc đề bài , hs cả lớp đọc thầm - 1 hs K. lên bảng giải bài toán, hs cả lớp làm vào VBT.(gv giúp đỡ hs gặp khó khăn) - H/s và gv nhận xét bài làm trên bảng , gv chốt kq đúng (ĐS:18 m2) Bài 4 : ( Dành cho HS K) thực hiện, GV kiểm tra. 3/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn mở bài trong bài văn kể chuyện I-Mục đích yêu cầu: - HS hiểu được thế nào là hai cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2 mục III); bước đầu viết được đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3, mục III). II-Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài III-Các hoạt động dạy học . 1-Bài cũ : 2- Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Hình thành kiến thức mới về mở bài trong bài văn kể chuyện Tìm hiểu VD : - G/v treo tranh minh họa hỏi :Em biết gì qua bức tranh này ?(hsTB :...câu chuyện rùa và thỏ....) Bài 1,2 : 2 hs tiếp nối nhau đọc truyện , hs cả lớp đọc thầm , dùng bút chì đánh dấu đoạn mở bài của truyện vào sgk . - 1 hs TB trình bày kq , hs cả lớp nhận xét ,gv chốt ý đúng Bài 3 yc hsthảo luận nhóm đôi làm bài tập 3 . gv treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài để hs n/x +Thế nào là mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp - 2 hs đọc ghi nhớ sgk , hs cả lớp đọc thầm *HĐ2:Luyện tập Bài 1:4 hs nối tiếp nhau đọc từng cách mở bài , hs cả lớp đọc thầm - G/v y/c hs thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi :Đó là những cách mở bài nào ?vì sao em biết ? KL:cách a là cách mở bài trực tiếp , cách b là cách mở bài gián tiếp . Bài 2:1 hs đọc TT yc của bài , hs cả lớp đọc thầm . + Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách nào ?(...hsTB :...trực tiếp )Vì sao em biết ? Bài 3:hs đọc thầm yc của bài . + Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? hs tự làm (gv giúp đỡ hs Y) - 5 hs trình bày mở bài của mình , hs K,G trình bày trước , hs TB,Y trình bày sau , - H/s và gv nhận xét , gv sửa lỗi dùng từ , lỗi ngữ pháp cho hs (nếu sai) 3 / Củng cố dặn dò -Trong bài văn kể chuyện có những cách mở bài nào ? - Nhận xét tiết học. - Y/C hs về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện hai bàn tay . Khoa học mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra ? I-Mục tiêu : Sau bài học h/s biết: - Mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. II-Đồ dùng dạy học: - G/v: - Hình minh họa trang 46 , 47 sgk III-Các hoạt động dạy học : 1-Bài cũ : Nước tồn tại ở thể nào ? 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1-Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên Mục tiêu : Trình bày mây được hình thành như thế nào , giải thích được nước mưa từ đâu ra CTH : - Y/c hs làm việc cá nhân , q/s hình vẽ , đọc lời chú thích và tự trả lời 2 câu hỏi :Mây được hình thành như thế nào ? Nước mưa từ đâu ra ? - H/s làm việc theo cặp , trình bày với nhau về kq làm việc cá nhân . KL: Mây được hình thành từ hơi nước , bay vào không khí gặp nhiệt độ lạnh .Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây , mưa hiện tượng đó được lặp đi , lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . - ( HS : K-G rút ra kết luận ) (h/s TB,Y nhắc lại ) - Khi nào thì có tuyết rơi ?(hsK,G Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ là tuyết) *HĐ2: Trò chơi “ Tôi là ai” M ục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa . CTH: - Chia lớp thành 6 nhóm, đặt tên là: Nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa, tuyết. - Y/c các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với các tiêu chí :Tên mình là ai ? Mình ở như thế nào ? Mình ở đâu ?Điều kiện nào là mình biến thành người khác ? - H/s các nhóm trình bày (hs K,G trình bày , hs TB,Y cầm hình vẽ ) 3 / Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học . - Dặn h/s về nhà chuẩn bị bài sau . âm nhạc ôn tập bài hát: khăn quàng thắm mãi vai em .tđn số 3 I-Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát, biết thể hiện tình cảm của bài hát. - HS biết hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biễu diễn bài hát. - Đọc đúng cao độ trường độ và ghép lời bài tập đọc nhạc số 3: Cùng bớc đều. II- Đồ dùng dạy học 1-GV: -Chép sẵn bài TĐN số 3 vào bảng phụ, nhạc cụ quen dùng, một số động tác phụ hoạ cho bài hát 2-HS:-SGK Âm nhạc 4, một số nhạc cụ gõ. Các PP dạy học: Làm mẫu, quan sát, đàm thoại, luyện tập. - Nhóm, cả lớp, cá nhân. III-Các hoạt động dạy học *Hoạt động 1: Phần mở đầu GV giới thiệu nội dung bài học trực tíêp. *Hoạt động 2: Phần hoạt động a-Nội dung 1: Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. - GV trình bày bài hát - Cả lớp hát lại 2 lần - HS hát theo nhóm: nhóm hát, nhóm gõ đệm và ngợc lại. - Hướng dẫn HS vừa hát vừa vận động theo một số động tác đơn giản. b-Nội dung 2: TĐN số 3 Cùng bước đều - GV treo bảng phụ chép bài TĐN số 3 Cùng bước đều +Trong bài tập đọc nhạc có những hình nốt gì ? +Trong 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau, khác nhau ? - HS luyện tập cao độ - HS luyện tập tiết tấu c-Phần kết thúc 2HS K-G trình bày lại bài TĐN số 3 -Nhận xét tiết học. SHTT

File đính kèm:

  • docTUAN 11- LAN 2009.doc