Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh

 MÔN: ĐẠO ĐỨC

 Bài: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I

I.Mục tiêu:

- Ôn tập giúp HS củng cố những kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10. Qua bài giúp HS rèn kĩ năng thực hiện những hành vi , cách ứng xử ở các tình huống cụ thể đạo đức đúng chuẩn mực.

II.Đồ dùng dạy – học.

-Vở bài tập đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
án với người dân” -Cho HS đọc đề bài -GV HD HS Phân tích đề bài -Gv gạch chân quan trọng trong đề bài đã viết sẵn trên bảng lớp -GV lưu ý +Khi trao đổi trong lớp một bạn sẽ đóng vai bố mẹ,anh chị.và em +Em và người thân phải cùng đọc truyện cùng nội dung đề bài yêu cầu mới có thể trao đổi được +Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật trong câu chuyện khi trao đổi *Gợi ý 1 -Cho HS đọc gợi ý 1 -Giao việc:Chọn bạn đóng vai người thân để sau khi chọn đề tài xác định nội dung chúng ta sẽ thực hành trao đổi H:Em hãy chọn nhân vật nào? Trong truyện nào? -GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên một số nhân vật trong sách truyện -Gợi ý 2 -Cho HS đọc gợi ý 2 -Cho HS làm mẫu -Gợi ý 3 -Cho HS đọc gợi ý 3 -Cho HS làm mẫu -GV nhận xét -Cho HS trao đổi -Cho HS thi trước lớp -GV nhận xét -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào vở 2 HS lên sắm vai theo chủ điểm tiết học trước -Nghe -1 HS đọc to lớp lắng nghe -HS chú ý theo dõi -1 HS đọc gợi ý 1 -Hs phát biểu ý kiến nêu tên nhân vật mình chọn trong sách nào? -1 HS đọc to cả lớp đọc thầm -1 HS khá giỏi lên nói với nhân vật mình chọn trao đổi và nêu sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK -1 HS đọc cả lớp lắng nghe -1 HS khá giỏi làm mẫu -Từng cặp HS trao đổi theo yêu cầu đề bài -HS đổi vai để trao đổi -3 cặp lên thi trao đổi trước lớp -Lớp nhận xét @&? Môn :thể dục Bài : Oân 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung Trò chơi “ Kết bạn “ I/ Mục tiêu: -Kiểm tra5 động tác:Vươn thở, tay ,chân,lưng bụng, phôi hợp -Y/C học sinh thực hiện đúng kĩ thuật động tác &đúng thứ tự -T/C “ kết bạn” . Y/C chơi nhiệt tình, chủ động II/ Địa điểm &phương tiện: -Địa điểm:Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập -Phương tiện:GV chuẩn bị 1 còi, đánh dấu điểm 3-5 diểm hàng ngang, ghế cho GV ngồi kiểm tra III/Nội dung & phương pháp lên lơp: Nội dung bài kiểm tra Thời lượng Thao tác kĩ thuật I/ Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, Y/C & cách thức tiến hành kiểm tra (2-3’) -Giậm chân tại chỗ theo nhịp, vỗ tay (1’) -Xoay các khớp: (2’) II/ Phần cơ bản: A/kiểm tra 5 động tác bài TD phát triển chung (14-18’) -Oân 5 động tác bài TD phát triển chung , mỗi đôïng tác 2 ×8 nhịp -Kiểm tra 5 đ/tác của bài TDphát triển chung * Nội dung kiểm tra + mỗi HS thực hiện 5 đ/tác theo đúng thứ tự +Tổ chức & phương pháp kiểm tra +kiẻm tra theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 2-5 em (Tuỳ GV sắp xếp)dưới sự điều khiển của 1HS khác hoăc cán sự lớp +Mỗi HS chỉ tham gia kiểm tra một lần,nếu HS chưa hoàn thành thi GV kiểm tra lần 2 Cách đánh giá: -đánh giá dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác & thành tích đạt được của từng HS theo các mức sau: +Hoàn thành tốt:Đúng 5 Đtác +Hoàn thành :Đúng4 Đtác +Chưa hoàn thành: Sai 2-3 Đtác (6-10’) (18-20’) (1-2 lần) (6-8’) + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + -HS thực hiện 5 động tác TD bài TD phát triển chung -HS thực hiện 5Đtác theo thứ tự - 2-5 em thực hiện + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + @&? Tiết 4: Địa lí Bài: ÔN TẬP I. Mục tiêu Học song bài này học sinh biết: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên. Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Việt Nam. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động Giáo viên Học sinh 1.KTBC: 5’ 2:.Bài mới. HĐ 1: 10’ MT: nắm Vị trí miền núi và trung du. HĐ2: 10’ MT: Nắm được Đặc điểm của thiên nhiên. HĐ3: 10’ MT: Nắm đặc điểm Vùng trung du Bắc bộ. 3:Củng cố 5’ Dặn dò: -Đà lạt có những điều kiện nào thuận lợi để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát? -Khí hậu Đà Lạt mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng? -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài. - Khi tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng ta đã học về những vùng nào? -Treo bản đồ địa lí Việt Nam yêu cầu HS lên chỉ bản đồ. -Phát cho HS lược đồ trống Việt Nam yêu cầu HS điền tên các dãy núi, đỉnh, cao nguyên, thành phố Đà Lạt. -Kiểm tra một số HS tuyên dương. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng. -Yêu cầu HS các nhóm trả lời câu hỏi. -Phát giấy kẻ sẵn yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4- 6 người thảo luận điền bảng kiến thức. -Yêu cầu HS trình bày kết quả. Nhận xét chotá ý chính. -yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời về Trung Du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình thế nào? -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. -Tại sao phải bảo vệ rừng ở Trung Du Bắc Bộ? -Những biện pháp để bảo vệ rừng? -Nhận xét chốt ý. -Yêu cầu. Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau 2HS lên bảng. -Nhắc lại tên bài học. - Dãy Hoàng Liên Sơn -2HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan – xi – păng. -2HS lên bảng chị vị trí các cao nguyên và thành phồ Đà Lạt. -Các HS khác nhận xét bổ sung. -Mỗi HS nhận một bản đồ trống và thực hiện theo yêu cầu. -2HS thảo luận hoàn thiện bảng -Lần lượt 2 HS ở cặp khác nhau lên bảng, mỗi người nêu một đặc điểm địa hình ở một vùng và chỉ vào vùng đó. -Thực hiện tương tự với đặc điểm và khí hậu. -Các HS khác nhận xét bổ sung. -hình thành nhóm, nhận giấy bút và thảo luận. -Nhóm 1 trình bày về dân tộc và trang phục của Hoàng Liên Sơn. -Nhóm 2: Tây Nguyên. -Nhóm 3:Trình bày về lễ hội Hoàng Liên Sơn. -Nhóm 4:Tây Nguyên. -Nhóm 5, 6. -HS tìm câu hỏi sau đó trao đổi với bạn bên cạnh và thống nhất kết quả là vùng đồi và đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. -1HS trả lời – lớp nhận xét bổ sung. Các vùng này bị khai thác cạn kiệt, diện tích . Trồng rừng nhiều nữa. -Dừng khai phá rừng.. -HS trả lời câu hỏi: -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -2HS đọc ghi nhớ. @&? Hoạt động ngoại khoá Tiết :Làm báo tường CHỦ ĐIỂM: KÍNH YÊU THẦY CÔ GIÁO I/Mục tiêu: -H/S hiểu được ý nghĩa của ngày nhà giáo VN -20/11 -Biết kính yêu thầy cô, vâng lời thầy cô giáo -biết thực hiện làm báo tường có chủ đè về ngày nhà giáo VN II/Nội dung sinh hoạt: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Giới thiệu HĐ1: 3-5’ HĐ2: 10’ HĐ3: 20’ HĐ kết thúc 3-5’ -GV giới thiệu chủ đề ngày nhà giáo VN -20/11 - Nhận xét chung về các tiết mục văn nghệ của lớp đã thực hiện để luyện tập chào mừng ngày nhà giáo VN-20/11 + Tinh thần tập luyện + Kết quả các tiết tập luyện đã được lựa chọn. * Cho HS hát tập thể bài “ bụi phấn. * Cho HS khởi động bằng trò chơi ghép ô chữ “ Kính yêu thầy cô” * Giới thiệu nội dung tiết học - Hướng dẫn học sinh làm báo tường +Hướng dẫn về cách trình bày hình thức của bài báo +Nội dung các bài viết +Nêu ý nghĩa những tờ báo viết + Nêu ý nghĩa của tờ báo đã thực hiện . + Cách trang trí đã thể hiện ở bài báo. Nhận xét, đánh giá chung các bài viết . đánh giá ưu khuyết của bài viết đã lựa chọn vào tờ báo * Thảo luận theo nhóm bình xét những bạn có nhiều điểm 10 * Nhận xét ,tuyên dương những HS có tinh thần học tập tốt * Phê bình những HS còn lươi học -Lắng nghe -lắng nghe -hát tập thể -Thực hiện trò chơi ghép ô chữ -lắng nghe - chú ý thực hiện theo hướng dẫn - lắng nghe -lắng nghe -Thảo luận và tiến hành bình xét theo từng tổ -Lắng nghe rút kinh nghiệm Bài : ÔN BÀI HÁT KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 3 I/ Mục tiêu HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát. Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 :Cùng bước đều II/ Đồ dùng dạy –học Nhạc cụ Một số động tác minh hoạ bài hát Bài TĐN số 3 III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động Giáo viên Học sinh HĐ1:Phần mở đầu HĐ2:Nội dung chính HĐ3:Kết thúc - Giới thiệu nội dung bài học, ghi đề bài Nội dung 1:Oân bài khăn quàng thắm mãi vai em - Cho các em nghe lại giai điệu bài hát - HD cho các em một số động tác phụ hoạ - Nhận xét, giúp các em hoàn thành nội dung biểu diễn của nhóm mình Nội dung 2: TĐ N số 3: Cùng bước đều - Treo bài TĐN + Trong bài TĐN có những hình nột gì? + So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có gì giống nhau và khác nhau? - Luyện tập cao độ - Tập cho các em từng câu - Đọc móc xích - Cho HS ghép lời ca vào bài nhạc - Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài nhạc có ghép lời ca. - Nhận xét chung , tuyên dương những HS học tốt - HS nhắc lại đề bài - Nghe băng - Hát cả lớp 2 -3 lượt kết hợp gõ theo nhịp, tiết tấu - HS thực hiện theo nhóm - Các nhóm cùng biểu diễn trước lớp HS nêu HS so sánh - Luyện tập theo HD của GV - Luyện tập đọc theo tiết tấu của bài. - HS đọc cả lớp - Ghép lời ca -1 HS hát nhạc, một HS hát lời ca

File đính kèm:

  • docTUAN 11.doc