Giáo án lớp 4 Tuần 11 - Tiết 2 môn Tập đọc: Ông trạng thả diều

Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

2. Kĩ năng: Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.

3. Thái độ: Yêu quê hương đất nước. Trọng dụng người tài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

 

doc27 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 11 - Tiết 2 môn Tập đọc: Ông trạng thả diều, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột". GV nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi. C- Phần kết thúc - Hồi tĩnh. - GV hệ thống lại bài học. - Nhận xét đánh giá giờ học. 6' 24' 2 lần 4 lần 1 lần 2 lần 5' - HS tập hợp 2 hàng ngang, điểm số, báo cáo. - Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi". - Dậm chân tại chỗ 1'. - Tập theo lớp. - Tập theo tổ. - Học sinh thực hiện. - Chia tổ luyện tập. - Lớp thực hiện. - Chơi theo lớp. - HS theo dõi và chơi trò chơi. - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn. Cúi người thả lỏng. _______________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2006 Buổi sáng: Tiết 1: Thể dục Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: - Ôn 5 động tác đã học của bài TD. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh. - Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. địa điểm, phương tiện: - Còi, thước dây, cờ nhỏ,... III. Các hoạt động dạy học: Nội dung SL - TG PP- hình thức tổ chức A- Phần mở đầu - Nhận lớp. - GV phổ biến nội dung giờ học. - Khởi động. B- Phần cơ bản *Ôn 5 động tác đã học của bài TD - Nhắc lại tên 5 động tác đã học. - Cho cả lớp thực hiện. - Trình diễn theo lớp. *Chơi trò chơi "Nhảy ô tiếp sức". GV nêu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi. C- Phần kết thúc - Hồi tĩnh. - GV hệ thống lại bài học. - Nhận xét đánh giá giờ học. 6' 24' 2 lần 4 lần 1 lần 2 lần 5' - HS tập hợp 2 hàng ngang, điểm số, báo cáo. - Chơi trò chơi "Diệt các con vật có hại"(3') - Dậm chân tại chỗ 1'. - Tập theo lớp. - Tập theo tổ - Học sinh thực hiện. - Chia tổ luyện tập. - Lớp thực hiện. - Chơi theo lớp. - HS theo dõi và chơi trò chơi. - Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn. Cúi người thả lỏng. _________________________________________________ Tiết 2: Khoa học Mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Trình bày được mây từ đâu ra. Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Giải thích được nước mưa từ đâu ra. 3. Thái độ: Ham hiểu biết thích nghiên cứu khoa học. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 46, 47 trong SGK III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu 3 thể của nước. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong thiên nhiên * Mục tiêu: - Trình bày mây được hình thành như thế nào? - Giải thích được nước mưa từ đâu ra. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Bước 2: Làm việc cá nhân. - Đọc câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước. Vẽ tranh minh hoạ và kể lại với bạn. Bước 3: Làm việc theo cặp. Bước 4: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV giảng mục Bạn cần biết. - HS phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. 2. Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước * Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức đẫ học về mây và mưa. * Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm phân vai như đã hướng dẫn và trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến của các thành viên. Bước 3: Trình diễn và đáng giá. - Giáo viên cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bài 23. - 2 HS trả lời. - Nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK. - Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lần lượt các nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét, góp ý. _________________________________________________ Tiết 3: Toán mét vuông I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức: Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông. 2. Kĩ năng: Biết đọc viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông. Biết 1m2 = 100 dm2 và ngược lại. Bước đầu biết giải một số bài toán liên quan đến cm2, dm2, m2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ mét vuông. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Vở bài tập. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài giảng * Giới thiệu mét vuông - GV gới thiệu mét vuông. + Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 mét. - GV gới thiệu cách đọc và viết mét vuông. 2. Thực hành. Bài 1, 2 - Giáo viên yêu cầu HS đọc kĩ đề bài rồi tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét. Bài 3 - GV nhận xét. Bài 4 - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV chữa bài. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Tiết 56. - HS nhận xét. - Nghe. - HS quan sát bảng mét vuông. - HS quan sát hìng vuông, đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông và phát hiện mối quan hệ: 1m2 = 100 dm2 và ngược lại. - Học sinh thực hiện. - HS đọc đề bài. - Một HS lên bảng tóm tắt rồi giải. - Lớp làm bài vào vở. - HS làm bài. _________________________________________________ Tiết 4: Tập làm văn mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện 2. Kĩ năng: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. 3. Thái độ: ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu phần ghi nhớ. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Bài giảng: * Phần nhận xét: Bài tập 1, 2 (?) Tìm đoạn mở đầu trong truyện. Bài tập 3 - So sánh hai cách mở bài. - GV rút ra nhận xét. *Phần ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ. * Phần luyện tập Bài tập 1 - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - Gọi 2 HS lên bảng kể lại phần mở đầu của câu chuyện, mỗi em kể một cách. Bài tập 2 - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài tập 3 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài. - GV cùng HS nhận xét. 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay. - HS trả lời. - Nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài. - Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1, 2. - Học sinh thực hiện nêu, Lớp nhận xét. - 2 em đọc. - Bốn HS đọc bốn cách mở bài của truyện Rùa và Thỏ. - 2 em thực hiện. - Một HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau đọc phần mở bài của mình. ____________________________________________________________________ Buổi chiều: Tiết 4: Tiếng Việt* mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh biết được thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện 2. Kĩ năng: Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. 3. Thái độ: ý thức học tập và yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Vở BT. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Nêu ghi nhớ. - GVđánh giá, nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Bài giảng * Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Cho học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn học sinh làm từng phần. Bài 2: - Học sinh nêu miệng. - Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá. Bài 3: - Hướng dẫn học sinh phần a. - Cho học sinh tự làm phần b. - Chữa bài cho học sinh. 3. Củng cố - GV nhận xét tiết học. - 2 em nêu. - Nghe. - HS đọc đề bài. - Làm vở theo hướng dẫn của giáo viên. - Nêu. - Theo dõi. - HS làm bài và trả lời - Nhận xét _________________________________________________ Tiết 3: Toán* Ôn: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0 I. Mục tiêu: - Củng cố về nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Rèn kĩ năng làm bài. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: Vở BT. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Giáo viên nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng: *Bài 1: Tính bằng 2 cách: a) 24 x (3+5) b) 12 x 3 + 12 x 5 39 x (9+1) 24 x 6 + 24 x 4 - Hướng dẫn HS làm bài - Giáo viên nhận xét, đánh giá. *Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện a) 49 x 8 + 49 x 2 b) 123 x 45 + 123 x 55 c) 72 x 2 + 72 x 3 + 72 x 5 d) 54 x 4 + 54 x 3 + 54 x 2 + 54 - Hướng dẫn HS làm bài. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. *Bài 3: Mối ki-lô-gam gạo tẻ giá 4 200 đồng, mỗi ki-lô-gam gạo nếp giá 7 500 đồng. Hỏi nếu mua 3 ki-lô-gam gạo tẻ và 3 ki-lô-gam gạo nếp thì hết tất cả bao nhiêu tiền ? - Hướng dẫn phân tích, tìm cách giải. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời. - HS nhận xét. - HS làm bài và trả lời - Nhận xét - Học sinh thực hiện, sau đó nêu miệng kết quả. - Lớp nhận xét, bổ sung. Cách 1: 4 200 x 3 = 12 600 (đồng) 7 500 x 3 = 22 500 (đồng) 22 500 + 12 600 = 35 100 (đồng) Cách 2: 4 200 + 7 500 = 11 700 (đồng) 11 700 x 3 = 35 100 (đồng) _________________________________________________ Tiết 3: Sinh hoạt lớp Kiểm điểm công tác đội tuần 11 I. Mục tiêu: - HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. Từ đó có phương hướng phấn đấu cho tuần 12. - Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS . II. Nội dung: 1. Chi đội trưởng điều hành, các phân đội trưởng báo cáo tình hình của phân đội: - Chi đội trưởng ổn định tổ chức lớp. - Chi đội trưởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần. 2. GV nhận xét chung về các mặt hoạt động. - Tuyên dương. - Phê bình. 3. Phương hướng tuần 12: + Phát huy vai trò của cán bộ Đội. + Tiếp tục thực hiện tốt nội quy. + Thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 12. ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docBai soan L4 tuan 11.doc
Giáo án liên quan