- Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.
- Hiểu ý nghĩa các từ ngữ: trang, kinh ngạc.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
-Giáo dục cho HS có ý trí vượt khó trong học tập .
38 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 878 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 11 môn Tập đọc - Ông trạng thả diều (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ục tiêu:
- Sau bài học học sinh có thể:
+ Trình bày được mưa từ đâu ra.
+ Giải thích được mưa từ đâu ra.
+ Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
ii. đồ dùng dạy học.
Tranh SGK (46, 47)
ii. các hoạt động dạy và học
Nội dung phương pháp
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất của nước ở thể lỏng ?
NX
Học sinh trả lời nx
B. Dạy bài mới
Hoạt động 1
1. Sự chuyển biến của nước trong tự nhiên
Cho quan sát trong trong SGK
Gọi đọc chú giải cho vai 1 – 5 HS nối tiếp
- Mây được hình thành như thế nào? (Trên cao, nhiều hạt nước nhỏ li ti hợp lại với nhau thành những đám mây)
Học sinh quan sát tranh như SGK (46, 47) sau đó đọc lời chú giải theo nhóm 5
MT: Trình bày mây được hình thành như thế nào?
Giải thích được nước mưa từ đâu ra
- Nước mưa từ đâu ra? (Các đám may rơi xuống tạo thành mưa)
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai là giọt nước
Cho học sinh đọc mục bạn cần biết
- GV chia lớp thành nhóm 4
Học sinh đọc
Học sinh phân vai
Cách chơi:
HS1: Tôi là giọt nước ở sông (hoặc biển, ao, hồ)
Khi ở dòng sông tôi là thể lỏng vào một hôm tôi thấy mình nhẹ và bay lên cao, lên cao mãi
+ giọt nước (HS1)
+ Hơi nước (HS2)
+ Mây trắng (HS3)
+ Mây đen (HS4)
+ Giọt mưa (HS5)
HS2: Tôi trở thành hơi nước và bay lơ lửng trong không khí
Để các bạn nhìn thấy tôi đấy, không ai nhìn thấy khi tôi ở thể khí.
Khi gặp lạnh tôi biến thành những giọt nước nhỏ li ti
HS3: Tôi là mây trắng, tôi được tạo thành từ rất nhiều hạt nước nhỏ li ti. Các bạn hãy ngắm tôi trên bầu trời lúc này tôi thật đẹp và tinh khiết.
HS4: Tôi là mây đen từ những đám mây trắng, tôi tiếp tục bay lên cao, ôi lạnh quá, từ rất nhiều đám mây cùng những giọt nước nhỏ li ti khác chúng tôi tụ hợp lại với nhau thành những đám mây đen bao phủ bầu trời. Khi nhìn thấy tôi các bạn nên đi nhanh về nhà kẻo ướt.
HS5: Giọt mưa, tôi là giọt mưa, tôi ra đi từ những đám mây, tôi đem lại sự mát mẻ và nguồn nước cho mọi nhà và cây cối. Các bạn hãy nhớ rằng, nếu không có mây sẽ không có mưa đâu
Cho học sinh làm ở nhóm đã sau đó trình diễn trước lớp, đại diện 2 nhóm.
C. Củng cố dặn dò.
- Qua bài này ta cần ghi nhớ điều gì? (Đọc mục bạn cần biết)
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
i. mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện.
- Biết viết đoạn văn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách gián tiếp và trực tiếp.
ii. đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết sẵn hai mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện “Rùa và thỏ”
Iii. các hoạt động dạy và học
Nội dung phương pháp
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Thực hành trao đổi mới nghị lực về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống
2 học sinh thực hiện
B. Dạy bài mới
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài
HS nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu VD
Gv treo tranh và hỏi:
- Em biết gì qua bức tranh này?
(- Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ, câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ)
Học sinh quan sát tranh và trả lời
1. Đọc truyện “Rùa và thỏ”
Cho học sinh đọc tiếp truyện
Học sinh đọc theo cặp
2. Tìm đoạn mở đầu trong truyện
- Tìm đoạn mở đầu cho truyện?
(- Trời mùa thu mát mẻ trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy)
Học sinh đọc đoạn mở đầu
- Ai có ý kiến khác?
Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở bài
- Trong muôn loài, rùa vốn nổi tiếng chậm chạp, còn thỏ
Nhận xét hai cách mở bài
Học sinh trả lời
GVTK: Cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp, dẫn dắt nói chuyện khác để dẫn vào truyện -> gián tiếp
- Thế nào là mờ bài trực tiếp? (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện)
- Thế nào là mở bài gián tiếp? (nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
Học sinh trả lời
3. Ghi nhớ SGK
Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
Học sinh đọc phần ghi nhớ
Đọc đề, thảo luận trả lời câu hỏi
Học sinh đọc truyện
Học sinh trả lời
4. Luyện tập
Bài 1:
a. Mở bài trực tiếp
b,c,d, mở bài gián tiếp
Bài 2:
Đọc truyện
Hai bàn tay
Gọi đọc đề bài 1
- Các phần a, b, c, d thuộc mở bài nào?
Gọi đọc truyện “Hai bàn tay”
- Câu chuyện “Hai bàn tay” mở bài theo cách nào? (Trực tiếp kể ngay vào sự việc)
Bài 3:VD :mở bài dán tiếp bằng lời của bác Lê :(Từ hai bàn tay,một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả .Điều đó tôi rất thấm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ,ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy ....
Gọi đọc yêu cầu bài 3,thảo luận cặp đôi
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của ai? (Của bác Lê)
HS đọc yêu cầu bài 3
Học sinh trả lời
Gọi học sinh trình bày, sửa chữa
Trình bày
Nhận xét
C. Củng cố dặn dò
-Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện?
Nhận xét dặn dò
Học sinh đọc phần ghi nhớ
Toán
Mét vuông
i. mục tiêu:
- Giúp học sinh hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích mét vuông.
- Biết đọc, viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị mét vuông.
- Biết 1m2 = 100dm2 và ngược lại.
- Bước dầu biết giải một bài toán có liên quan đến cm2, dm2, m2.
ii. đồ dùng dạy học.
Giáo viên chuẩn bị hình vuông cạnh 1m chia thành 100 ô vuông.
Iii. các hoạt động dạy và học
Giới thiệu m2
Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị đo mét vuông.
Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m
Mét vuông viết tắt là m2
Học sinh quan sát hình – nhận xét
Ta thấy 1 m2 gồm 100 hình vuông
1 m2
1m
1 m2 = 100dm2
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Thực hành
Bài 1: Đọc – viết số:
990c m2
2005 m2
1980 m2
86000d m2
28911c m2
Gv kẻ sẵn bảng, gọi đọc số
- Nêu cách đọc số?
Nêu cách viết số ?
1 m2 = ? d m2
Học sinh làm hoàn thành
Đọc từ hàng cao xuống hàng thấp
Bài 2: Viết số thích hợp
1 m2 = 100d m2
100d m2 = 1 m2
1 m2 = 100000 cm2
Gọi học sinh đọc đề bài 2
giáo viên chép sẵn đề
Gọi học sinh làm
Học sinh đọc đề
2 học sinh chữa ở bảng
10000c m2 = 1m2
400d m2 = 4 m2
2110 m2 = 211 000dm2
Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Học sinh trả lời
15 m2 = 150 000cm2
10dm2 2cm2 = 1002dm2
Bài 3:
Diện tích mỗi viên gạch là:
30 x 30 = 900(cm2)
Diện tích của căn phòng là:
900 x200 = 180 000(cm2)
= 18 m2
Đáp số: 18 m2
Gọi học sinh đọc đề bài 3
- Đầu bài cho gì? Yêu cầu tìm gì?
- Muốn tìm diện tích căn phòng ta phải làm gì? (Diện tích viên gạch)
1 học sinh đọc đề
Học sinh phân tích
Học sinh chữa bài.
Bài 4: Giải.
Chiều rộng = 3cm
Chiều dài 15 – (4 + 6) = 5(cm)
Diện tích của hình chữ nhật EGHK là:
5 x 3 = 15 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
15 x 5 = 75(cm2)
Diện tích tấm bìa là:
75 – 15 = 60 (cm2)
Đáp số: 60cm2
Gọi đọc yêu cầu bài 4.
Đầu bài cho gì, yêu cầu tìm gì?
Còn thời gian hướng dẫn bài 4
Giáo viên vẽ hình gọi đọc đầu bài
Học sinh đọc đề, phân tích đề
Chữa bài
Học sinh đọc bài làm
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét dặn dò
địa lý
ôn tập
i. mục tiêu:
- Sau khi học xong bài này học sinh biết hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
ii. đồ dùng dạy học.
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
Phiếu học tập.
ii. các hoạt động dạy và học
Nội dung phương pháp
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Hoạt động
Làm việc cả lớp
1. Dãy Hoàng Liên Sơn
Gv treo bản đồ địa lý Việt Nam
Gọi học sinh chỉ bản đồ
Học sinh chỉ bản đồ và nêu các dãy núi, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt
GVTK: Dãy Hoàng Liên Sơn
Sông Gâm
Ngân Sơn
Bắc Sơn
Đông Triều
Cao nguyên Kom Tun
Plâyku
Đắc lắc
Lâm Viên
3 – 5 em chỉ các cao nguyên
Hoạt động 2: Nhóm
2. Đặc điểm thiên nhiên của hoạt động sản xuất của con người ở Hoàng Liên Sơn
Cho hoạt động nhóm 4
Thảo luận nhóm 4
Học sinh hoạt động nhóm 4.
Học sinh làm phiếu nhóm.
Đặc điểm
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Thiên nhiên
- Địa hình: Sườn đồi, thung lũng
- Khí hậu: Lạnh quanh năm
- nhiều cao nguyên xếp tầng có 2 mùa, mùa mưa và mùa khô
Con người và các hoạt động sản xuất
- Dân tộc: Thái, Dao, HMông
- Trang phục: Sặc sỡ
- Tên một số lễ hội: Thi hát, múa sạp
- Trồng trọt: lúa, ngô, chè
- Nghề thủ công: dệt may thêu
- Khai thác khoáng sản: aptít
Ê đê, Ba na
Nam đóng khố, nữ quấn váy
Cồng chiêng
Cà phê, cao su, hồ tiêu
Rừng, khai thác sức nước
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
1. Đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.
- Nêu đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ? (là vùng đối với các đỉnh núi tròn sườn thoải thế mạnh ở đây là trồng cây ăn quả và cây công nghiệp.)
- Người dân làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc? (Trông cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả).
C. Củng cố dặn dò:
Hôm nay ta ôn về những kiến thức nào?
Học sinh đọc phần 1, 2, 3 ở trên bảng.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt
Tuần 11.
i. mục tiêu:
- Tổng kết các hoạt động của tuần 11.
- Đề ra phương hướng nội dung của tuần 12.
ii. lên lớp.
1. ổn định tổ chức – Cả lớp hát 1 bài
2 .Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ mình cụ thể về các mặt: tư trang xếp hàng, học tập :
cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng.
Lớp trưởng tổng kết lớp :
3. Giáo viên nhận xét chung.
Khen những học sinh đạt kết quả cao :
.................................................................................................................................
...............................................................................................................................
Phê bình các học sinh còn mắc khuyết điểm.:
................................................................................................................................
...............................................................................................................................
* Phương hướng tuần sau :
Duy trì nề nếp ,thi đua đạt nhiều điểm 9,10 ở các môn học .
Chuẩn bị một số hoạt động để tham gia thi chào mừng ngày 20-11
Hướng dẫn học
Hoàn thành bài buổi sáng.
Cho làm bài buổi sáng
Làm toán phần còn lại
Thảo luận môn địa lý: Ôn tập
Gv nhận xét chung
File đính kèm:
- Tuan11.doc