Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

-Với học sinh khá giỏi : Đọc trơn , lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc châmh rãi, cảm hứng ca ngợi.

-Với học sinh yếu kém bước đầu biết đọc trơn một đoạn trong bài.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý nghĩa cho từ "Đi lại" 3/ Ghi nhớ: SGK - Cho vài h/s tiếp nối đọc - 3 đ 4 Hs đọc 4/ Luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu gì? - Tìm tính từ trong đoạn văn. ị Cho h/s nêu Các tính từ lần lượt là: + Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng - TN là tính từ? + Quang, sạch bóng, xám, trắng xanh, dài, hồng to tướng, ít dài, thanh mảnh Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? - Viết 1 câu có dùng tính từ. * Nói về người bạn hoặc người thân của em. VD: Hương lớp em vừa thông minh vừa xinh đẹp. * Nói về 1 sự vật quen thuộc (cây cối, con vật, nhà cửa, đồ vật, sông núi...) VD: - Nhà em vừa xây còn mới tinh. - Con mèo nhà em rất tinh nghịch. 5/ Củng cố - dặn dò: - Tính từ là những từ ntn? - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + Chuẩn bị bài giờ sau. Tiết 4 .Thể dục . Tiết 22. Ôn 5 động tác đã học I. Mục tiêu: - Kiểm tra 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng, bụng và phối hợp. Yêu cầu thực hiện đúng kỹ thuật, động tác và đúng thứ tự. - Trò chơi: "Kết bạn". Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động. II. Địa điểm - phương tiện: GV: Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Hs : Trang phục gọn gàng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. 6 đ10' Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x x x - Cho hs khởi động. - Giậm chân tại chỗ theo nhịp vỗ tay. - Hs xoay các khớp. 2) Phần cơ bản: a. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. + Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. 18đ22' 14đ18' 2 lần 2 x 8 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. - Mỗi hs thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự. - Mỗi đợt 4 - 5 h/s - Cách đánh giá + Hoàn thành tốt: Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác + Hoàn thành: Thực hiện cơ bản đúng 4 động tác, KT sai nhiều. + Chưa hoàn thành: sai 2 - 3 động tác Trò chơi vận động: 1 đ 4' - Trò chơi: "Kết bạn" - Gv phổ biến luật chơi, cách chơi. - Hs chơi trò chơi. 3/ Phần kết thúc: 4đ6' - Gv nhận xét giờ học - Công bố điểm kiểm tra Dặn dò: VN tiếp tục ôn 5 động tác của bài tập thể dục phát triển chung. Tiết 5 .Địa lý tiết 11 .Ôn tập A. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hệ thống được đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức 2. Kiểm tra: Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt? Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt? 3. Dạy bài mới: a/ Luyện đọc b/ Làm việc cả lớp - Gọi HS báo cáo kết quả - Yêu cầu HS lên chỉ trên bản đồ tự nhiên - Nhận xét và kết luận + Làm việc theo nhóm - Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt đông của con người ở HLS và Tây Nguyên Đại diện các nhóm báo cáo - GV giúp HS điền kiến thức vào bảng + Làm việc cả lớp - Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây làm gì để phủ xanh đất trống, đổi trọc? - Gọi HS trả lời - GV nhận xét và kết luận - Hát. - 2 HS trả lời. - Nhận xét và bổ sung. - Vài HS lên trình bày kết quả - Nhận xét và bổ sung - Lần lượt HS lên chỉ dãy HLS, các cao nguyên và thành phố Đà Lạt - HS đọc SGK và thảo luận - Đại diện các nhóm lên điền vào bảng thống kê - HS nêu - Người dân tích cực trồng cây ăn quả, cây công nghiệp như chè để phủ đất trống đồi trọc - Nhận xét và bổ sung 4/ Củng cố - Dặn dò . - Chỉ dãy HLS, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ - Về nhà ôn lại các kiến thức của bài học và chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 .Toán tiết 55 Mét vuông I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết 1 m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. - Biết đọc, viết số đo diện tích theo m2. - Biết mối quan hệ giữa xăng- ti - mét vuông, dm2, m2 để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: GV:- Vẽ sẵn bảng hình vuông có diện tích 1 m2. H/s:- Đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy và học: A- Bài cũ: B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Giới thiệu mét vuông: - Gv cho h/s quan sát hình vuông có diện tích 1 m2 - Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu? - Hình vuông lớn có cạnh dài 1 m (10 dm) - Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu? - Hình vuông nhỏ có độ dài 1 cm - Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ? - Gấp 10 lần - Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? - Có diện tích là 1 dm2 - Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ? - Bằng 100 hình vuông nhỏ - Vậy diện tích của hình vuông lớn bằng bao nhiêu? - Bằng 100 dm2 * Vậy hình vuông lớn có cạnh dài 1 m có S= tổng S của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm. - Ngoài đơn vị đo S là: cm2, dm2 người ta còn dùng đơn vị đo S là m2. m2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. - Mét vuông viết tắt là: m2 - 1 m2 = bao nhiêu dm2 1 m2 = 100 dm2 - 1 dm2 = ? cm2 1 dm2 = 100 cm2 - Vậy 1 m2 = ? cm2 1 m2 = 1000 cm2 - Cho H nêu lại mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo S. 3/ Luyện tập: Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? - Gv đánh giá - nhận xét - Đọc và viết các số. - Hs nêu miệng tiếp nối Bài 2: - Điền số thích hợp vào chỗ ..... 1 m2 = 100 dm2 400 dm2 = 4 m2 100 dm2 = 1m2 15 m2 = 150000 cm2 - Nêu mối quan hệ giữa 3 đơn vị đo S 1 m2 = 10000 cm2 2110 m2 = 21100 dm2 10000 cm2 = 1 m2; 10dm2 2cm2 = 1002cm2 c. Bài số 3: - Cho h/s đọc bài tập - H/s phân tích đề - Cho h/s làm bài tập vào vở Giải Muốn tính được S căn phòng cần tính gì? Diện tích của 1 viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng đó là: 900 x 30 = 180 000 (cm2) Đổi 180 000 cm2 = 18 m2 Đ/số: 18 m2. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo S: m2, dm2, cm2 - Nhận xét giờ học. Tập làm văn - Tiết 22 Mở bài trong bài văn kể chuyện I. Mục đích - yêu cầu: H/s biết thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. Bước đầu biết viết đoạn mở đầu 1 bài văn kể chuyện theo 2 cách :Gián tiếp và trực tiếp. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ. Hs : - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Kiểm tra 2 h/s thực hành trao đổi với người thân về người có nghị lực, ý chí. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài 1 + 2: - H/s đọc yêu cầu - Đoạn mở bài trong truyện + Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông 1 con rùa đang cố sức tập chạy. b. Bài số 3: - Cho H so sánh cách mở bài của bài trước và bài sau + Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt dầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể. * Chốt lại 2 cách mở bài 3/ Ghi nhớ: + Cho hs đọc - 3 - 4 Hs thực hiện 4/ Luyện tập: Bài 1: + Cho h/s đọc yêu cầu của bài tập. - H/s đọc nối tiếp mở bài của chuyện Rùa và Thỏ. - Cách nào mở bài trực tiếp? + Cách a: Kể ngày vào sự việc mở đầu câu chuyện. - Cách nào mở bài gián tiếp? - Cách b, c, d: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. - Cho 2 h/s kể phần mở đầu của câu chuyện Rùa và Thỏ. - Mỗi h/s kể theo 1 cách. Bài 2: + Cho h/s đọc yêu cầu - Truyện: Hai bài tay mở bài theo cách nào? + Lớp đọc thầm - MB theo cách trực tiếp, kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. Bài 3: - Cho h/s làm bài - Gv đánh giá - nhận xét - H/s thực hiện vào vở - làm bảng - Nêu miệng 5/ Củng cố - dặn dò: - Thế nào là mở bài trực tiếp? Mở bài gián tiếp? - Nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh mở bài gián tiếp truyện: Hai bàn tay. Tiết 3 . Âm nhạc . Tiết 11 ( Gv chuyên trách dạy ) Tiết 4 .Khoa học Bài 22.Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra? I/ Mục tiêu. - Sau bài học , học sinh có thể : Trình bày mây được hình thành như thế nào ? Giải thích được nước mưa từ đâu ra . Phát biểu vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . Giáo dục môi trường : cho học sinh không làm ô nhiễm nguồn nước để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II/ Chuẩn bị . - Hình ở sgk . III/ Các hoạt động dạy- học . A/Kiểm tra bài cũ . B/ Bài mới . 1/Giới thiệu bài . 2/Luyện đọc . Gv đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc . Học sinh đọc nối tiếp . 3/ Tìm hiểu bài . Tìm hiểu về sự chuyển thể của nước Gv yêu cầu học sinh đọc chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước . Gv nêu câu hỏi Mây được hình thành như thế nào ? Nước mưa từ đâu ra ? Gv nêu vòng tuần hoàn của nước .Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước , rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lậưp đi lặp lại , tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . 4/ Luyện đọc lại . - học sinh luyện đọc nối tiếp theo vai . -Gv nhận xét 5/ Củng cố- Dặn dò . Tóm tắt nội dung- giáo dục môi trường cho học sinh .Nhận xét tiết học . Kể lại với bạn bên cạnh . Hơi nước bay lên cao , gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ ,tạo nên các đám mây . - Các giọt nước có trong đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa . Giọt nước , hơi nước , mây trắng ,mây đen , giọt mưa . Tiết 5 . HĐ- NG Chủ điểm 2 . Trường học thân thiện- học sinh tích cực . I/Nận xét chung . 1/Chuyên cần : Các em ngoan đi học tương đối đều tuy nhiên vẫn có em nghỉ học do dịch bệnh sốt cúm . 2/Đạo đức : Không có hiện tượng gây mất đoàn kết trong trường lớp . 3/ Học tập : Theo chương trình có nhiều em có tiến bộ xong con nhiều em ỷ lại như Hlồng . 4/Lao động vệ sinh . Trường lớp sạch sẽ . Vệ sinh thân thể : Chưa thật sạch quần áo đầu tóc chưa gọn gàng . II/ Tổ chức hoạt động – NGLL . Tiết 11. Chăm sóc cây hoa ở sân trường . 1 / Yêu cầu giáo dục : -Nhận thức : Biết lao động là hoạt động có ích . -Kỹ năng : Biết nhổ cỏ xới đất dọn vệ sinh cây hoa ở sân trường . -Thái độ : yêu thích hoạt động . 2/ Nội dung hình thức – diễn biến . -Chuẩn bị : Gv yêu học sinh xếp nêu yêu câu mục tiêu của giờ học . -Tiến hành: Gv hướng dẫn học sinh thực hiện theo nhóm - Các nhóm học sinh học lao động . -Kết thúc : Gv cùng học sinh nhận xét kết quả lao động . 3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTuan11.doc