- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trang Nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được CH trong SGK)
- Biết đọc bài văn với giọng đọc chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS cĩ ý thức tự rn cho mình ý chí, sự cố gắng để vươn lên trong học tập.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1580 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 11 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyên, thành phố Đà Lạt.
- GV nhận xét và chỉ lại cho HS nắm rõ hơn.
Câu 2.
- Cho HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV chia lớp làm 6 nhĩm.
- Yêu cầu HS thảo luận điền kết quả vị phiếu học tập, do GV phát.
- Cho HS làm bài thời gian 8 phút.
- Sau đĩ gọi HS trình bày kết quả. GV nhận xét và chốt lại như phiếu học tập.
Câu 3.
- Cho HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS trả lời từng ý:
+ Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ.
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trồng, đồi trọc?
- GV chốt lại từng ý: Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh trịn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. Người dân nơi đây tích cực trồng cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
3. Củng cố - dặn dị.
- HS đọc nội dung ơn tập
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Đồng bằng Bắc Bộ.
- 2 HS trả lời, mỗi em 1 câu.
- HS nghe và nhắc lại tựa bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 4 HS chỉ trên bản đồ lớn, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo nhĩm , trao đổi và hồn thành phiếu.
- HS trình bày, cả lớp nhận xét và bổ sung.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời:
+ Là vùng đồi với đỉnh trịn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
+ Người dân nơi đây tích cực trồng cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
- HS nghe.
- 2 HS nêu.
TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU .
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III).
- HS yêu thích mơn tập làm văn
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
+ GV: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ với VD minh họa cho mỗi cách mở bài: gián tiếp và trực tiếp.
+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân.
- Gọi HS thực hành trao đổi với người thân về 1 người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới.
* GTB và ghi tựa bài.
* Phần nhận xét.
Bài 1
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS đọc truyện : Rùa và thỏ.
Bài 2
- Yêu cầu HS tìm đoạn mở bài trong truyện và phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét và chốt lại: Đĩ là cách mở bài trực tiếp
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và so sánh với cách mở bài trên và rút ra nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại: Đĩ là cách mở bài gián tiếp.
* Phần ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Phần luyện tập.
Bài 1.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài trong truyện Rùa và thỏ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và chốt lại.
Mở bài trực tiếp: cách a (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện)
Mở bài dán tiếp: cách b; c; d(nĩi chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể).
- Gọi HS kể lại phần mở đầu cho câu chuyện Rùa và thỏ theo cách mở bài trực tiếp và cách mở bài gián tiếp. GV nhận xét và cho điểm.
Bài 2.
- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc thầm và phát biểu ý kiến. GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dị.
- Cĩ mấy cách mở bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nhắc lại tựa bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc.
- HS suy nghĩ và phát biểu:
Đoạn mở bài là: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sơng, một con rùa đang cố sức tập chạy (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện).
- HS nghe và nhắc lại.
- 1 HS đọc, cả ớp đọc thầm.
- HS làm việc cặp đơi.
- HS phát biểu ý kiến:
Cách mở bài này khơng kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nĩi chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
- HS nghe và nhắc lại.
- 3; 4 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 4 HS đọc, mỗi em 1 ý. Cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ và phát biểu, cả lớp nhận xét và chốt lại:
Mở bài trực tiếp: cách a.
Mở bài dán tiếp: cách b; c; d
- 1 HS kể theo cách a.
- 1 HS kể theo cách b hoặc c; d.
Cả lớp nghe và nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ và phát biểu, cả lớp nhận xét và chốt lại: Truyện mở bài theo cách trục tiếp.
- 2 HS nêu.
TỐN
MÉT VUƠNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được “mét vuông”, “m2”.
- Biết được 1m2 = 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
- HS yêu thích học tốn
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
+ GV: Hình vuơng cạnh 1m đã chia thành 100 ơ vuơng. Mỗi ơ cĩ diện tích 1 dm2.
+ HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: Đề-xi-mét vuơng.
- Cho HS nêu mối quan hệ giữa đề-xi-mét vuơng và xăng-ti-mét vuơng.
- GV nhận xét .
2. Bài mới.
* GTB và ghi tựa bài.
* Giới thiệu mét vuơng.
GV: Cùng với dm2, cm2, để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị mét vuơng.
- Treo hình vuơng đã chuẩn bị, yêu cầu HS quan sát, GV nêu: Mét vuơng là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1m.
- Giới thiệu cách đọc và viết mét vuơng.
- Yêu cầu HS đếm số ơ vuơng 1 dm2 cĩ trong hình vuơng và phát hiện ra mối quan hệ giữa m2 và dm2 và cm2.
GV chốt lại và ghi bảng:
1 m2 = 100 dm2
100 dm2 = 1 m2
1 m2 = 10 000 cm2.
*Bài tập .
HĐ1:• Bài 1.
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS phân tích mẫu:
Đọc: Chín trăm chín mươi mét vuơng.
Viết: 990m2
- GV kẻ băng như SGK. Gọi lần lượt 4 HS lên bảng làm mỗi em một số.
- GV chữa bài và thống nhất kết quả
2002m2
Một nghìn chín trảm tám mươi mét vuơng.
Tám nghìn sáu trăm đề- xi-mét vuơng.
28 911cm2.
GV chốt: Ta đã viết theo mẫu về đọc số và viết số cĩ liên quan đến đơn vị đo diễn tích.
HĐ2: • Bài 2 (cột 1).
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nêu từng bài, yêu cầu HS làm vào bảng con, 1 HS làm trên bảng lớp. GV nhận xét và sửa bài.
GV chốt: Ta đã viết được số vào ơ trống.
HĐ3: •Bài 3.
- Cho HS đọc yêu cầu.
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
Muốn tính diễn tích căn phịng ta làm thế nào?
Cho HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ. GV chấm bài và sửa bài.
GV chốt: Ta đã giải được bài tốn về tìm diễn tích căn phịng khi tìm được diện tích 1 viên gạch và số gạch cần để lát.
3. Củng cố - dặn dị.
- Nêu đơn vị đo diễn tích vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Nhân một số với một tổng.
- 1 HS nêu.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS nghe .
- HS nghe và nhắc lại: Mét vuơng là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài 1m.
- Mét vuơng viết tắt là: m2.
1 m2 = 100 dm2
100 dm2 = 1 m2
1 m2 = 10 000 cm2.
- 1 HS đọc: Viết theo mẫu
- HS nêu mẫu.
- HS tự làm vào SGK. Sau đĩ kiểm tra chéo nhau.Nêu kết quả.
2002m2
Một nghìn chín trảm tám mươi mét vuơng.
Tám nghìn sáu trăm đề- xi-mét vuơng.
28 911cm2.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS đổi các đơn vị đo diện tích cĩ liên quan đến m2, dm2, cm2. Sau đĩ cả lớp thốg nhất kết quả.
1m2 = 100dm2
100 dm2 = 1m2
1m2 = 10000cm2
10000cm2 = 1 m2
- 1 HS đọc yêu cầu.
Đã sử dụng 200 viên gạch hình vuơng cĩ cạnh 30cm để lát nền căn phịng.
Căn phịng :? m2
+ Ta tính diễn tích một viên gạch rồi lấy diễn tích viên gạch nhân với số gạch cần để lát.
- HS làm bài và sửa bài:
Diện tích 1 viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2).
Diện tích căn phịng là:
900 x 200 = 180 000(cm2)
180 000(cm2) = 18 (m2)
ĐS: 18 m2.
- 2 HS nêu.
Sinh hoạt tuần 11( CĨ HĐNGLL)
CHỦ ĐIỂM: TƠN SƯ TRỌNG ĐẠO
CHỦ ĐỀ: Biết ơn thầy cơ, làm đẹp trường lớp.
Hoạt động: Đăng ký thi đua tháng học tốt, tuần học tốt. Trị chơi dân gian.
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa lời dạy của Bác, xây dựng ý thức trách nhiệm trong học tập. Sống tiết kiệm. Nhận xét, đánh giá kết quả các hoạt động của lớp tuần qua. Dự kiến phương hướng hoạt động tuần tiếp theo. Hiểu nội dung thi đua trong tuần. Biết kính yêu thầy giáo, cơ giáo.
- Rèn luyện kỹ năng, phương pháp học tập đúng đắn; giữ vệ sinh trường, lớp; vệ sinh cá nhân.
- Cĩ kĩ năng hợp tác với bạn. Tự giác quyết tâm học tốt, cĩ ý thức học tập để tỏ lịng biết ơn và đền đáp cơng ơn thầy cơ. Đồn kết giúp đỡ bạn bè trong học tập. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1.Chuẩn bị:
- Gv: Bản chương trình hoạt động của lớp. Bản đăng kí thi đua.
- Hs: Sổ theo dõi thi đua. Một số tiết mục văn nghệ.
2. Thời gian: (ngày 1 tháng 11 )
3. Địa điểm: Lớp 4A4
4. Nội dung hoạt động:
- Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua dự kiến hoạt động trong tuần tới.
- Học sinh hát bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
- Nêu ý nghĩa thi đua, đề ra chỉ tiêu cần đạt của từng tổ, đăng ký thi đua ( thi ai cĩ nhiều bơng hoa điểm 10 của lớp, thời gian: từ đầu tháng 11 - cuối tháng 11
5. Tiến hành hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Nhận xét hoạt động tuần vừa qua
* Ưu điểm:
- Lớp học cĩ nề nếp
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ cĩ hiệu quả.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
* Tồn tại:
- Nĩi chuyện riêng trong giờ học : Phúc, Hùng.
Tuyên dương tổ 3 học tốt mơn tốn.
b.Tiến trình hoạt động ngồi giờ lên lớp.
- GV triển khai cách thức tham gia bơng hoa điểm mười
- Bắt đầu từ ngày đầu tiên của tháng 11, HS sẽ cố gắng thi thật nhiều bơng hoa điểm mười
- Nếu ai cĩ nhiều bơng hoa điểm mười nhiều nhất sẽ được nhận phần thưởng của lớp.
- Cuộc thi này kéo dài đến cuối tháng nên trong quá trình học HS cần phải cố gắng thật nhiều
c. Phương hướng tuần 12
- Đi học đầy đủ và đúng giờ.
- Thực hiện đúng nội quy nhà trường, phịng chống tai nạn thương tích.
- Giữ gìn sức khỏe, phịng chống dịch bệnh.
- Chăm sĩc vườn hoa lớp, khơng xả rác vào bồn hoa, khơng ngắt hoa, chăm sĩc bồn hoa và cây trồng.
- Thi hoa điểm 10.
- Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt.
- Tổ trưởng các tổ báo cáo về mọi mặt
+ Bình bầu cá nhân xuất sắc, tiến bộ.
-Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết.
Ban cán sự lớp nhận xét
Lớp bầu :Cá nhân xuất sắc
Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
- HS lắng nghe và cùng tham gia
Người soạn kí tên
Khối trưởng kí duyệt
Ban giám hêu kí duyệt
Lê Thị Mỹ Diễm
Nguyễn Mạnh Tư
Lê Anh Thư
File đính kèm:
- Giao an lop 4 Tuan 11 sang.doc