Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Trường TH Hoài Hải

Tập đọc

Ôn tập : Tập đọc - Học thuộc lòng

I/ Mục tiêu :

 Kiểm tra đọc :

- Nội dung : Các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- Kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy , phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 120/phút , biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu , đọc diễn cảm thể hiện được nội dung bài , cảm xúc của nhân vật.

- Kĩ năng đọc hiểu : Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc , hiểu ý nghĩa của bài đọc.

II/ Đồ dùng dạy học :

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

- Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 và bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy – học :

 

doc41 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Trường TH Hoài Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trồng được nhiều loại hoa quả rau xứ lạnh ? + Hoa quả và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào ? 3.Củng cố-Dặn dò: -Cho HS đọc mục cần biết. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. 5’ 1, 27’ 2’ HS trả lời HS quan sát theo GV chỉ HS làm việc cá nhân , quan sát hình 1 bài 5, tranh, ảnh mục 1 ở SGK và vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi GV yêu cầu . Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên Ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ HS chỉ vị trí hồ Xuân Hương,thác Cam li 2-3 HS mô tả lại 1 trong các cảnh đẹp ở Đà Lạt Các nhóm thực hiện Đại diện nhóm báo cáo kết quả Các nhóm thực hiện Đại diện nhóm báo cáo kết quả GV và cả lớp nhận xét rút ra lời giải đúng HS đọc. TB TB TB K K Rút kinh nghiệm bổ sung : Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 – Toán Kiểm tra định kì giữa kì 1 (Theo lịch kiểm tra của trường) Tiết 2,3 – Luyện từ và câu : Kiểm tra đọc - hiểu , luyện từ và câu GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường . Tiết 4,5 – Tập Làm Văn Kiểm tra chính tả , tập làm văn (GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường ) Rút kinh nghiệm bổ sung : Tiết 6 – Hoạt động tập thể Nhận xét tình hình về các mặt hoạt động của lớp trong tuần I./Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II./ Lên lớp : Học tập : Lao động: Công tác tuần tới : III./ Ý kiến Học sinh : Khoa học Nước có những tính chất gì I/ Mục tiêu : - HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách . + Quan sát để phát hiện màu , mùi , vị của nước . + Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định , chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất . II/ Đồ dùng dạy học : - Hình vẽ trang 42, 43 SGK - Chuẩn bị theo nhóm : + 2 cốc thuỷ tinh , 1 cốc đựng nước , 1 cốc đựng sữa. + Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc bằng nhựa, 1 tấm kính , 1 miếng vải bông , giấy thấm, bọt biển, túi ni-lông + 1 ít đường , muối , cát và thìa. III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy TL Hoạt động học ĐT A. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2.Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 - GV yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa ra quan sát .Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa.và làm thế nào đêû biết điều đó. - GV ghi các ý kiến của HS lên bảng và GV kết luận : Nước trong suốt , không màu , không mùi , không vị. * Hoạt động 2 : Phát hiện hình dạng của nước . GV yêu cầu các nhóm đem: -Chai, lọ, cốc có dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong đã chuẩn bị đặt lên bàn. -GV yêu cầu mỗi nhóm tập trung quan sát một cái chai hoặc một cái cốc. Tiếp theo, GV đề nghị HS đặt chai hoặc cốc đó ở vị trí khác nhau. Ví dụ: đặt nằm ngang hay dốc ngược. -GV nêu câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí của chai hoặc cốc, hình dạng của chúng có thay đổi không? +Vậy nước có hình dạng nhất định không ? * Hoạt động 3 : Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào ? - GV cho nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm thí nghiệm .nêu kết luận . -GV kết luận : Nước chảy từ trên cao xuống thấp và lan ra mọi phía. * Hoạt động 4 GV cho các nhóm làm thí nghiệm : Đổ nước vào túi ni lông và nhúng các vật như : vải, giấy , báo , bọt biển vào nước nhận xét và kết luận :Nước thấm qua một số vật . * Hoạt động 5:Phát hiện nước có thể hoặc không thể hoà tan một số chất . GV cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và nêu kết luận : Nước có thể hoà tan một số chất . 3. Củng cố - dặn dò : - GV gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết trong SGK -Nhận xét tiết học. 2’ 1, 30’ 2’ HS bày cốc , chai , kính , đường , cát , muối lên bàn. HS làm việc theo nhóm . nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát : nhìn vào hai cốc , nếm lần lượt từng cốc : cốc nước không có vị, cốc sữa có vị ngọt . Ngửi lần lượt từng cốc : cốc sữa có mùi, cốc nước không có mùi. Các nhóm trình bày chai lọ đựng nước đã chuẩn bị đặt lên bàn đặt chai hoặc cốc ở những vị trí khác nhau tiến hành quan sát theo nhóm HS trả lời :hình dạng của chúng thay đổi . Nước không có hình dạng nhất định . HS thực hành làm thí nghiệm nêu kết luận : Nước chảy từ trên cao xuống thấp và lan ra mọi phía. Các nhóm làm thí nghiệm : Đổ nước vào túi ni- lông nhận xét : nước không chảy qua được. Nhúng vải, bông, giấy báo vào nước nêu nhận xét nước thấm qua 1 số vật. HS làm việc theo nhóm . Cho 1 ít đường , muối,cát vào 3 cốc nước nhận xét : Nước có thể hoà tan một số chất. K TB TB K K K Rút kinh nghiệm bổ sung: Tiết 5 – Mĩ thuật : Vẽ theo mẫu : Vẽ đồ vật có dạng hình trụ I./ Mục tiêu : -HS nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm , hình dáng của chúng .HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gâøn giống mẫu . -HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật . II./ Chuẩn bị : - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình trụ như : bình thuỷ , ly lớn III./ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét -GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và bày mẫu để HS nhận xét: +Hình dáng chung (cao, thấp, rộng , hẹp). +Cấu tạo (có những bộ phận nào) +Gọi tên các đồ vật ở hình 1,trang 25 SGK. +Hãy tìm ra sự giống nhau, khác nhau của cái chén và cái chai ở hình 1, trang 25 SGK. -GV bổ sung, nêu sự khác nhau của 2 đồ vật đó về : + Hình dáng chung; + Các bộ phận và tỉ lệ của các bộ phận + Màu sắc và độ đậm nhạt Hoạt động 2 : Cách vẽ - GV bám sát mẫu để gợi ý HS quan sát và tìm ra cách vẽ : + Ước lượng và so sánh tỷ lệ : chiều cao, chiều ngang của vật mẫu,để phác khung hình cho cân đối với khổ giấy , sau đó phác đường trục của đồ vật. + Tìm tỷ lệ các bộ phận: thân , miệng ,đáy của đồ vật + Vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ lệ .Phác các nét thẳng, dài ; vừa quan sát mẫu vừa vẽ. + Hoàn thiện hình vẽ: Vẽ nét chi tiết + Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích . Hoạt động 3 : Thực hành - GV cho HS vẽ vào giấy , có thể cho HS vẽ theo nhóm . Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá . -GV yêu cầu HS chọn 3-4 bài dán lên bảng để nhận xét và xếp loại. - GV treo bảng đã ghi sẵn tiêu chí đánh giá . 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . 2’ 4’ 8’ 18’ HS thực hành vẽ vào giấy và tô màu theo ý thích. 4 HS dán bài lên bảng . Các HS khác đánh giá bài vẽ của bạn. Rút kinh nghiệm bổ sung : Tiết 4 – Kỹ thuật Thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản I/ Mục tiêu : - HS biết vận dụng kĩ thuật thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản . - Thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn . - HS yêu thích sản phẩm do mình làm được. II/ Đồ dùng dạy học : - Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản - Vật liệu và vật dụng cần thiết : kim khâu , chỉ màu , vải , kéo III/ Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy TL Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra vật dụng của học sinh chuẩn bị. 2. Bài mới : 2.1 Giơí thiệu bài : GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học . 2.2 Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . - GV giới thiệu mẫu thêu hình hàng rào đơn giản , hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình 1 SGK để trả lời các câu hỏi nhận xét mẫu thêu. 2.3 Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật a) GV hướng dẫn cách sử dụng khung thêu cầm tay . - Giới thiệu về đặc điểm, cấu tạo và tác dụng của khung thêu . b) GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật : - GV Hướng dẫn HS quan sát hình 1 để nêu và thực hiện thao tác ke ûcác đường hàng rào lên mảnh vải đính lên bảng. - GV lưu ý cho HS : Kẻ các đường hàng rào vào giữa mảnh vải để khi căng vải lên khung thêu , hình hàng rào sẽ nằm ở giữa khung thêu. - GV cho HS đọc nội dung SGK và quan sát hình 3 ,4 để nêu cách thêu hình hàng rào đơn giản 2.3 Hoạt động 3 : HS thực hành thêu hình hàng rào. 3. Củng cố, dặn dò : - Dặn HS về nhà đọc lại các bước thêu hình hàng rào đơn giản. 2’ 1’ 6’ 8’ 18’ 5’ HS bày các vật dụng học tập trên bàn . HS quan sát mẫu thêu GV giới thiệu và quan sát hình 1 ở SGK trả lời câu hỏi : Mẫu thêu bằng mũi thêu lướt vặn, trong mẫu có hai đường hàng rào ngang và 3 đường hàng rào dọc . HS quan sát khung thêu và nêu tác dụng của khung thêu : Làm cho mặt vải căng đều để đường thêu , mũi thêu không bị dúm. HS quan sát hình 1 và thực hiện kẻ các đường hàng rào lên mảnh vải trên bảng. 1 HS đọc . Cả lớp theo dõi và nêu cách thêu hình hàng rào đơn giản. HS thực hành : kẻ đường hàng rào lên vải sau đó thêu hình hàng rào đơn giản 4./ Rút kinh nghiệm bổ sung:

File đính kèm:

  • docGA10.doc
Giáo án liên quan