. Mục tiêu:
1.KT: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh chi tiết , nghĩa trong bài; bước đầu nhận biết nhân vật trong văn bản tự sự.
2.KN: Đọc rành mạch trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
3.TĐ: Giáo dục HS cảm thụ cái hay cái đẹp trong các bài.
II.Đồ dùng dạy học:
17 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập đọc
trong chủ điểm.
- Nhận xét
- Làm việc theo nhóm.
- Dán sản phẩm lên bảng, trình bày.
- Viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nhóm trao đổi, làm bài, trình bày.
- Hai em đọc lại kết quả.
PHÂN BỔ SUNG:..
.
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP (Tiết 6).
I. Mục tiêu:
1.KT: Xác định được tiếng chỉ có vần thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn.
2.KN: Nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ ( chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
3.TĐ: Giáo dục Hs cẩn thận chính xác.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi mô hình đầy đủ của âm tiết. Phiếu viết nội dung bài 2; 3; 4.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: (2’)
2. Bài 1, 2: (8’)
- Ứng với mỗi mô hình chỉ cần tìm một tiếng.
- Phát phiếu cho một vài HS.
- Cùng lớp nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Bài 3: (10’)
- Đặt câu hỏi ôn lí thuyết.
- Phát phiếu cho từng cặp trao đổi, tìm 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép.
- Cùng lớp nhận xét, chữa bài.
* Lưu ý: HS cho luỹ tre, cánh đồng, dòng sông là từ ghép thì cũng có thể coi là đúng.
4. Bài tập 4: (10’)
- Thế nào là danh từ ?
- Thế nào là động từ ?
- Phát phiếu cho từng cặp trao đổi, tìm trong đoạn văn 3 danh từ, 3 động từ.
- Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét giờ học.
- Tự làm BT tiết 7, 8.
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm đoạn tả chú chuồn chuồn, tìm tiếng đã ứng với mô hình ở BT 2.
- Lớp làm bài ở VBT, một số làm phiếu.
- Trình bày trên phiếu.
- Nhận xét
- Đọc yêu cầu bài tập, đọc lướt bài Từ đơn và từ phức, Từ ghép và từ láy.
- Làm trên phiếu, dính bảng, trình bày, nhận xét
- Viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu của bài.
- HS xem lướt qua những bài:
Danh từ, Động từ.
- Trả lời.
PHÂN BỔ SUNG:..
.
KĨ THUẬT:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.KT: Biết cách gấp mép vải và khâu viền đường khâu mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau.
2.KN: Bước đầu gấp được mép vải và khâu viền được đường khâu mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi khâu đột mau đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
3.TĐ: Giáo dục HS an toàn khi lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu khâu, vải, len hoặc sợi khác màu, kim khâu len, kéo cắt vải, bút chì, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động Của HS
1. Giới thiệu bài: (3’)
2. HĐ 1: Quan sát, nhận xét: (12’)
- Giới thiệu mẫu.
- Nhận xét, tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải.
3. HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật(15’)
- Đặt câu hỏi.
- Hướng dẫn đọc nội dung mục quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời câu hỏi về cách gấp mép vải.
- Nhận xét thao tác gấp của HS.
- Hướng dẫn như SGK.
- Lưu ý vài điểm khi gấp mép vải.
- Nhận xét chung, hướng dãn thao tác khâu lược, khâu viền đường khâu mép vải bằng mũi khâu đột.
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị cho tiết học sau.
- Lắng nghe
- Quan sát, nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
- Quan sát hình 1, 2, 3, 4. Nêu các bước thực hiện.
- Quan sát trả lời.
- Thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên vải trên bảng.
- Thực hiện thao tác gấp mép vải.
- Đọc mục 2, 3 với quan sát H-3, 4 trả lời câu hỏi và thực hiện các thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột.
- Có thể tiến hành kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS vạch dấu, gấp mép vải theo đường vạch dấu.
PHÂN BỔ SUNG:..
.
ĐỊA LÍ:
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
I. Mục tiêu:
1.KT: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt.
2.KN: Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ.
3.TĐ: Giáo dục HS yêu quý, bảo vệ thiên nhiên Đà Lạt, con người ở Đà Lạt.
II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí Việt Nam. Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: (30’)
1.Giới thiệu bài:
2. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước:
*HĐ 1: Làm việc cá nhân.
- Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
- Đà Lạt nằm độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Đà Lạt có khí hậu như thế nào ?
- Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt ?
- Nhận xét, sửa chữa.
3. Đà Lạt- thành phố du lich và nghỉ mát:
* HĐ 2: Làm việc theo nhóm.
- Tại sao Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ? Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho nghỉ mát, du lịch ? Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt ?
- Nhận xét, sửa chữa.
4. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt:
* HĐ 3: Làm việc theo nhóm.
- Tại sao Đà Lạt gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?
- Kể một số rau quả và rau xanh ở Đà Lạt ? - Tại sao Đà Lạt trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?
- Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào ?
5. Củng cố, dặn dò(3’)
- Nhận xét giờ học về ôn lại bài.
- Nguyên nhân, hậu quả của việc mất rừng.
- Tiến hành trả lời.
- Hoạt động nhóm,
- Trình bày kết quả.
- Trình bày tranh ảnh về Đà Lạt.
- Nhận xét, bổ sung
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung
PHÂN BỔ SUNG:..
.
TOÁN:
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I.Mục tiêu:
1.KT: Biết cáh thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
2.KN: Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
3.TĐ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra bài cũ: (3’)
B- Bài mới: (32’)
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nhân:
a) 241324 x 2.
- Viết phép nhân.
- Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân.
- Ta thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
- Hướng dẫn như SGK.
b) 136204 x 4.
- Ghi phép tính lên bảng.
- Yêu cầu tính.
- Nêu kết quả.
3. Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: ( HS Khá giỏi)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chúng ta tính với những giá trị nào của m ?
- Muốn tính biểu thức ta làm thế nào ?
- Cùng lớp chữa bài.
Bài 3:
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4:
- Nêu câu hỏi tìm hiểu đề bài, gợi ý.
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhấn mạnh bài học.
- Ôn và chuẩn bị bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Đọc phép nhân.
- 2 em lên đặt tính, lớp đặt tính vở nháp.
- Nhận xét cách đặt tính trên bảng.
- Từ phải sang trái.
- Suy nghĩ thực hiện phép tính.
- Đọc phép tính.
- Một em làm bài trên bảng, lớp bảng con.
- Nêu các bước nhân.
- Nêu yêu cầu,
- 4 em làm bài ở bảng, lớp làm VBT.
- Nêu cách tính của mình.
- Viết giá trị thích hợp vào ô trống.
- Đọc biểu thức bài 201634 x m.
- Với m = 2,3,4,5. Thay chữ bằng số.
- Một em làm bảng, lớp làm VBT.
- Nêu yêu cầu, tự làm VBT, 1 em làm bảng.
- Nhận xét
- Đọc đề bài, tìm hiểu đề bài, giải VBT.
- Nhận xét
PHÂN BỔ SUNG:..
.
KHOA HỌC:
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?
I. Mục tiêu:
1.KT: Nêu được một số tính chất của nước.
- Nêu dược ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống.
2.KN: Làm thí nghệm để chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số chất.
3.TĐ: Giáo dục HS tâhý được sực cần thiết của nước, tiết kiệm nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ 42, 43 SGK. Một số đồ dùng để phục vụ thí nghiệm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: (30’)
1.HĐ1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước:
- Thực hiện theo yêu cầu ở trang 42.
- Yêu cầu trao đổi trong nhóm ý 1 và 2 theo yêu cầu quan sát trang 42.
- Kết luận.
2. HĐ 2: Phát hiện hình dạng của nước:
- Yêu cầu đặt chai, cốc nước ở vị trí khác nhau rồi quan sát.
- Nêu câu hỏi, nhận xét, kết luận.
3. HĐ 3: TH nước chảy như thế nào
- Kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm.
- Quan sát, giúp đỡ.
- Ghi kết quả báo cáo của các nhóm.
- Nhận xét
- Chốt lại
4. HĐ 4: Phát hiện tính thấm và không thấm của nước đối với một số vật.
- Nêu nhiệm vụ.
- Kết luận nước thấm qua một số vật.
5.HĐ 5: Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hoà tan một số chất:
- Nêu nhiệm vụ.
- Kết luận: Nước có thể hoà tan một số chất.
6. Dặn dò: (5’)
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Nêu 10 lời khuyên của Bộ Y tế.
- Thao tác.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Một số em nói lại tính chất của nước.
- Tiến hành quan sát.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng điều khiển làm thí nghiệm.
- Đại diện vài nhóm nói về cách tiến hành của nhóm mình và nêu nhận xét.
- Bàn nhau làm thí nghiệm, báo cáo.
- Nhóm khác bổ sung
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
TOÁN:
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
I. Mục tiêu:
1.KT: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
2.KN: Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
3.TĐ: Giáo dục Hs cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: - Kẻ sẵn bảng ở phần bài giảng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: (30’)
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
a) So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau:
- Viết lần lượt phép tính.
* Vậy hai phép có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
b) Tính chất giao hoán của phép nhân:
- Treo bảng như đã chuẩn bị.
- Nêu câu hỏi để HS so sánh lần lượt phép tính.
- So sánh giá trị của a x b và b x a ?
- Ghi: a x b = b x a
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích có thay
đổi không ?
3. Thực hành:
Bài 1:
- Ghi đề, nhận xét.
Bài 2: làm câu a,b
- Nhận xét.
Bài 3: ( HS khá giỏi)
- Ghi đề. Nhận xét.
Bài 4: ( HS khá giỏi)
- Nêu kết luận về nhân với 0, với 1.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Hai em lên thực hiện yêu cầu
- Nêu kết quả, so sánh.
- Đọc bảng số, 3 em lên thực hiện.
HS so sánh giá trị biẻu thức
So sánh giá trị của a x b và b x a
a x b = b x a
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích không có thay
đổi
- Đọc yêu cầu, làm vở, đổi chéo kiểm tra.
- Nêu yêu cầu, 3 em làm bảng, lớp làm vở.
- Nêu yêu cầu, tính và nêu biểu thức bằng nhau, giải thích cách tính.
- Tự làm.
- Tự nêu.
PHÂN BỔ SUNG:..
File đính kèm:
- Giao an tuan 10.doc