Yêu cầu cần đạt
- Đọc rành mạch,trôi chảy bài tập đã học theo tốc độ quy định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn,đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài;nhận biết được một số hình ảnh,chi tiết có nghĩa trong bài;bước đầu biết nhận xét về văn bản tự sự.
43 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 784 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 (Tiết 11), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu như thế nào?
.mát mẻ quanh năm
- Yêu cầu HS quan sát H1, 2 chỉ vị trí hồ Xuân Hương và thác CamLy trên H3
+ Mô tả cảnh đẹp đà Lạt ?
+ GV yêu cầu : Hãy mô tả lại đặc điểm chính về vị trí địa lí và khí hậu của Đà Lạt ?
Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên ,ở độ cao khoảng 1500 m so với mực nước biển, có khí hậu quanh năm mát mẻ
+ Quan sát và trả lời câu hỏi
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs trả lời
Hs nhận xét
+ 2HS chỉ
- HS dựa vào SGK để mô tả
Hoạt động 2
Đà Lạt thành phố du lịch nghỉ mát
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, dựa vào vốn hiểu biết vào H3 và mục 2 SGK thảo luận theo các ý :
+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát ?
.. Có không khí trong lành mát mẻ, thiên nhiên tươi mát
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
.. Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều kiểu kiển trúc khác nhau
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt
- GV sửa chữa, bổ sung
Thảo luận nhóm
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs trả lời
Hs nhận xét
.. HS kể
+ Đại diện nhóm trình bày kết quả
Hoạt động 3
Hoa quả và rau xanh ở đà Lạt
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và quan sát H 4 thảo luận nhóm theo các ý sau
*Nhóm 1,3, 5
+ Tại sao Đà Lạt được gọi làTP của hoa quả và rau xanh?
.. Rau và hoa của đà Lạt được trồng quanh năm với diện tích rộng
+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh ở đà Lạt?
.. Bắp cải, súp lơ, cà chua, dâu tây, đào, lan, hồng, cúc, layơn
* Nhóm 2,4,6
+ Tại sao ở đàLạt lại trồng được nhiều loại hoa quả xứ lạnh?
.. Vì đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ quanh năm
+ Hoa và rau ở Đà Lạt có giá trị như thế nào?
.. Chủ yếu được tiêu thụ ở các TP lớn và xuất khẩu, sau cung cấp cho nhiều nơi ở miền Trung và Nam Bộ.
Gọi đại diện nhóm báo báo kết quả thảo luận
- GV sửa chữa. bổ sung
Nhóm thảo luận
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs trả lời
Hs nhận xét
Nhận xét bổ sung
4.Củng cố
+ GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ
GV dùng những tấm bìa có ghi chữ sẳn cho hs ghép lại củng bài học theo nội dung sau.
Chọn 5 hs thảo luận và lên xếp
Đà Lạt
Khí hậu quanh năm mát mẻ
Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, biệt thự , khách sạn
Thiên nhiên
Vườn hoa , rừng thông
Thácnước
Thiên nhiên
Vườn hoa , rừng thông
Thácnước
5. Nhận xét dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn dò chuẩn bị bài sau : Ôn tập
***************************************************
Toán
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I.Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
- Làm được bài tập 1,2(a,b).
* Dành cho hs khá giỏi
Làm được bài tập 3,4
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ kẻ bảng trong phần b SGK
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
hát
2Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai hs lên làm hai phép nhân sau:
231462 X 4 324165 X 3
HS lớp lảm vào giấy (bảng con)
GV nhận xét ghi điểm
Hs làm bài
Nhận xét
3. Bài mới
a)Giới thiệu bài
Trong giờ học này các em sẽ được làm quen với tính chất giao hoán của phép nhân
b) Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
*So sánh giá trị các cặp phép nhân có thừa số giống nhau
Viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x5, sau đó yêu cầu Hs so sánh 2 biểu thức này
Làm tương tự với một số cặp phép nhân khác
Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
* Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
Treo lên bảng số – yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền lên bảng
Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a =4, b= 8
( Hỏi tương tự cho 2 trường hợp còn lại )
Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn thế nào so với giá trị của biểu thức b x a
Ta có thể viết a x b = b xa
Em có nhận xét gì về các thừa số trong 2 tích a x b và b x a
+ Khi đổi chỗ các TS của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào ?
+Khi đó giá trị của a x b có thay đổi không?
+Vậy khi ta đổi chỗ các TS trong 1 tích thì tích đó như thế nào?
Yêu cầu HS nêu lại kết luận - GV ghi công thức
* Tóm lại: khi ta vị trí của các thừa số thì tích vẫn không thay đồi
a X b = b X a
c) Luyện tập thực hành
ÄBài 1: Viết số thích hợp vào chổ trống
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gcv viết lên bảng 4 x 6 x *, yêu cầu HS điền số thích hợp vào *
+ Vì sao lại điền số 4 vào ô trống?
Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại
207 X 7 = .. X 207
b. 3 X 5 = 5 X
2138 X 9 = X 2138
ÄBài 2: Tính
Gọi hs đọc y/c
Hs tự làm bài
Gọi 4 hs sửa bài
a. 1357 X 5 7 X 853
1357 853
X 5 X 7
6785 5971
ÄBài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị = biểu thức này
Em làm thế nào để tìm được 4 x 2145 =(2100 +45) x 4
Yêu cầu HS làm tiếp bài
Yêu cầu HS giải thích vì sao các biểu thức c=g và e = b
ÄBài 4:
Yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào ô trống
Yêu cầu HS kết luận về phép nhân có TS 1 và có thừa số 0
4.. Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại công thức và quy tắc của tính chất giao hoán của phép nhân
5. Nhận xét – dặn dò
-Tổng kết giờ học
-Dặn dò HS về làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm
-Tiết sau: Nhân với 10,100,1000
Chia cho 10,100,1000
Nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35
Vậy 5 x 7 = 7 x 5
1 HS đọc sốâ
3 HS lên bảng thực hiện
Giá trị của biểu thức a xb và b x a đều bằng 32
A xb luôn bằng giá trị của b x a
HS đọc a xb = b x a
đều có các TS là a và b nhưng vị trí khác nhau
.. thì ta được tính b x a
Không thay đổi
tích đó không thay đổi
Điền số thích hợp vào *
HS điền số 4
HS giải thích : Vì điền vào số 4 mới được tích bằng vế đã cho. Đó là tính chất giao hoán.
Làm bài vào vở – kiểm tra bài của bạn
4HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập
Tìm 2 biểu thức có giá trị = nhau
Tìm và nêu
4 x 2145 =(2100 +45) x 4
HS giải thích
Làmbài
HS giải thích
HS làm bài
1 nhân với bất kỳ số nào cũng cho kết quả là chính số đó; 0 nhân với bất kỳ số nào cũng cho kết quả là 0
HS nhắc lại
Tập làm văn
Ôn tiết 8
Bài luyện tập
I.Mục tiêu:
-Nghe, viết đúng chính tả bài “Chiều trên quê hương”.
-Biết viết một bức thư ngắn cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình
II. Đồ dùng dạy-học:
-SGK
III. Hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định :
-Hát
2.. Bài mới:
a)Giới thiệu bài
Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài học.
b) Hướng dẫn chính tả
-Giáo viên đọc bài chính tả Chiều trên quê hương 1 lượt.
-Cho HS đọc lại đoạn văn.
-Hướng dẫn HS viết 1 số từ ngữ dễ viết sai; chiều, trắng, vời vợi, trải, thoang thoảng.
-HS lắng nghe
-HS đọc thầmlại đoạn văn.
-HS viêt vào bảng con.
c) GV đọc cho HS viết
-GV nhắc HS về cách trình bày tựa bài, trình bày bài viết, tư thế ngồi viết.
-GV đọc từng câu cho HS viết.
d) Chấm, chữa bài:
-GV chấm 5-7 bài:
-Nhận xét chung
-HS viết chính tả
- HS đổi tập cho nhau để soát lỗi, chữa lỗi ra bên lề hay giấy hoặc viết lỗi, cách chữa đúng dưới bài chính tả.
e) Viết thư
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc: Nhiệm vụ của các em là viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về ước mơ của mình .
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài
-GV nhận xét + Khen những HS viết hay
-1HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
-Một vài HS đọc bài làm trước lớp .
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố
GV yêu cầu HS viết lại những từ HS còn viết sai nhiều
GV nhận xét sữa chữa.
5. Nhận xét – dặn dò.
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS chưa viết thư xong về nhà hoàn chỉnh bài viết
2 HS viết bảng lớp, còn lại viết vào bảng con.
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 10
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 6.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập:
- có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
* Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
III. Kế hoạch tuần 11:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.
File đính kèm:
- iao an tuan 10 lop 4 nam 2013 2014.doc