Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A

Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

+ Nhận xét góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

+ Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

A. Kiểm tra bài cũ:

HS: 2 em lên bảng chữa bài tập về nhà.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện tập:

 

doc28 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Nguyên Văn Đô - Trường tiểu học Thanh Lăng A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1 SGK). + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày, trao đổi trước lớp. GV kết luận: - Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ. - Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4 SGK). HS: Thảo luận nhóm đôi. - 1 - 2 HS trình bày trước lớp. - Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. - GV khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở những HS còn lãng phí thời giờ. c. Hoạt động 3: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ đã sưu tầm: HS: Trình bày giới thiệu các tranh vẽ của mình đã sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. - Trao đổi thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ đó. - GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay. => GV kết luận chung: Thời giờ là cái quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà thực hiện tiết kiệm thời giờ. ------------------------------------------------------------ Tiếng Việt(*) Ôn tập đọc - học thuộc lòng I. Mục tiêu: - Hệ thống được 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”. - Tìm đúng những đoạn văn cần được thể hiện bằng giọng đọc đã nêu trong SGK. Đọc diễn cảm đoạn văn đó theo đúng yêu cầu về giọng đọc. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Giới thiệu: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: HS: Từng em lên bốc thăm chọn bài (về chuẩn bị 1 - 2 phút). - Đọc trong SGK hoặc học thuộc lòng 1 đoạn, hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc để HS trả lời. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài tập 2: HS: Đọc yêu cầu của bài. GV hỏi: + Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? - Đó là những bài kể 1 chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật để nói lên 1 điều có ý nghĩa. + Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” tuần 1, 2, 3. - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Người ăn xin. HS: Đọc thầm lại các truyện đó và làm bài vào vở. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 1 số em làm vào phiếu, dán bảng. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật 1. Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đã ra tay bênh vực. - Dế Mèn - Nhà Trò - Bọn Nhện 2. Người ăn xin Tuốc - ghê - nhép Sự thông cảm sâu sắc giữa cậu bé qua đường và ông lão ăn xin. 4. Bài tập 3: HS: Đọc yêu cầu của bài và tự phát biểu ý kiến. GV nghe, nhận xét, sửa chữa. HS: Thi đọc diễn cảm từng đoạn. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, tập đọc diễn cảm cho hay. ------------------------------------------------------------ự------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2008 Kĩ thuật Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được bằng mũi khâu đột. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu đường gấp khúc, vải, kim chỉ, kéo, III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: - GV kiểm tra dụng cụ của HS. B. Dạy bài mới: * HĐ3: HS: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải. - 1 em nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo các bước: + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV nhắc và hướng dẫn HS thêm 1 số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành và nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm. HS: Thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập khâu để giờ sau hoàn thành sản phẩm cho đẹp. HS: Tập khâu ở nhà. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn Kiểm tra đọc (tiết 7) I. Mục tiêu: - Kiểm tra HS đọc hiểu văn bản có độ dài khoảng 200 chữ phù hợp với các chủ điểm đã học. - Qua kiểm tra để đánh giá kết quả giữa học kỳ I của HS. II. Cách tiến hành: 1. GV nhắc nhở HS trước khi làm bài: Làm bài nghiêm túc, không quay cóp, không trao đổi. 2. GV phát đề kiểm tra cho từng HS: Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề, cách làm bài (khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng hoặc đánh dấu vào ô trống). - HS đọc kỹ bài văn, thơ khoảng 15 phút. - Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng (hoặc đánh dấu x vào ô trống) trong giấy kiểm tra để trả lời câu hỏi. * Lưu ý: Lúc đầu đánh dấu bằng bút chì. Làm xong bài kiểm tra lại kỹ rồi mới đánh lại bằng bút mực. 3. Đáp án: Câu 1: ý (b): Hòn đất. Câu 2: ý (c): Vùng biển. Câu 3: ý (c): Sóng biển, cửa biển, sóng lưới, làng biển, lưới. Câu 4: ý (b): Vòi vọi. Câu 5: ý (b): Chỉ có vần và thanh. Câu 6: ý (a): Oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa. Câu 7: ý (c): Thần tiên. Câu 8: ý (c): Ba từ đó là các từ: Chị Sứ - Hòn Đất - núi Ba Thê. 4. GV thu bài chấm: 5. Nhận xét giờ kiểm tra: Dặn về nhà chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ Toán Tính chất giao hoán của phép nhân I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân. - Vận dụng tính chất giao hoán để tính toán. II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ phần b SGK, bỏ trống dòng 2, 3, 4. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét cho điểm. HS: 1 em lên bảng chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. So sánh giá trị của 2 biểu thức: - GV gọi 1 số HS đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính bên: 3 x 4 và 4 x 3 2 x 6 và 6 x 2 7 x 5 và 5 x 7 - Gọi HS nhận xét các tích đó. ? Vì sao kết quả từng cặp 2 phép nhân lại bằng nhau - Vì 2 phép nhân này có các thừa số giống nhau. 3 x 4 = 4 x 3; 2 x 6 = 6 x 2 3. Viết kết quả vào ô trống: - GV treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của a, b: a x b và b x a - 3 HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b. a = 4; b = 8 có: a x b = 4 x 8 = 32 b x a = 8 x 4 = 32 a = 6; b = 7 có: a x b = 6 x 7 = 42 b x a = 7 x 6 = 42 à GV ghi các kết quả đó vào bảng phụ. HS: So sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp và nêu nhận xét: a x b = b x a ? Vị trí của các thừa số a, b có thay đổi không - Có thay đổi. ? Kết quả có thay đổi không - Không thay đổi. ? Em có nhận xét gì - Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi. - GV ghi bảng kết luận. 4. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài. + Bài 2: HS: Nêu yêu cầu và tự làm. - GV hướng dẫn HS chuyển: VD: 7 x 853 = 853 x 7 - Vận dụng tính chất giao hoán vừa học để tìm kết quả. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. + Bài 3: GV hướng dẫn tính bằng 2 cách. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. * Cách 1: Tính rồi so sánh kết quả để tìm 2 biểu thức có giá trị bằng nhau. * Cách 2: Không cần tính chỉ cộng nhẩm rồi so sánh thừa số, vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả. à VD: b) (3 + 2) x 10287 = 5 x 10287 = 10287 x 5 (e) Vậy b = e - GV nêu hướng dẫn HS chọn cách 2 nhanh hơn. + Bài 4: Số HS: Đọc yêu cầu và tự làm. * a x = x a = a Có = 1 vì: a x 1 = 1 x a = a. * a x = x a = 0 Có = 0 vì: a x 0 = 0 x a = 0. - GV chấm bài cho HS. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. ------------------------------------------------------------ Kĩ thuật(*) ÔN: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được bằng mũi khâu đột. II. Các hoạt động dạy - học: - 1 em nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. + Bước 1: Gấp mép vải. + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV nhắc và hướng dẫn HS thêm 1 số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. - Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành và nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm. HS: Thực hành gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - GV quan sát, uốn nắn cho những HS còn lúng túng. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập khâu để giờ sau hoàn thành sản phẩm cho đẹp. HS: Tập khâu ở nhà. ------------------------------------------------------------ An toàn giao thông đi xe đạp an toàn I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu xe đạp là phương tiện thô sơ, dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn. - Biết những quy định của Luật giao thông đối với người đi xe đạp. 2. Kỹ năng: - Có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường. 3. Thái độ: - Có ý thức khi đi xe đạp thực hiện các quy định bảo đảm an toàn giao thông. II. Nội dung an toàn giao thông: 1. Những điều kiện để bảo đảm đi xe đạp an toàn. 2. Những quy định để bảo đảm an toàn trên đường. III. Chuẩn bị: - Xe đạp nhỏ, 1 số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai. IV. Các hoạt động chính: * HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn: a. Mục tiêu: b. Cách tiến hành: - ở lớp ta những em nào đã biết đi xe đạp? HS: Giơ tay. - Xe đảm bảo an toàn là xe như thế nào? HS: Xe phải tốt, ốc vít chặt, có đủ phanh * HĐ2: Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường: a. Mục tiêu: b. Cách tiến hành: HS: Quan sát tranh và sơ đồ. - Chỉ hướng đi đúng, sai. - Chỉ hành vi sai. * HĐ3: Trò chơi giao thông. a. Mục tiêu: b. Cách tiến hành: - GV gọi lần lượt từng HS nêu các tình huống: HS: Nêu tình huống: + Khi phải vượt xe đỗ bên đường. + Khi phải đi qua vòng xuyến. + Khi đi từ trong ngõ ra. + Khi đi đến ngã tư, rẽ phải, rẽ trái cần đi theo đường nào trên sơ đồ là đúng? - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung. V. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chú ý thực hiện đúng khi ra đường. --------------------------------------------------------------ựựự------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan10.doc