Giáo án lớp 4 tuần 10 môn Đạo đức (tiết 10): Tiết kiệm thời giờ ( tiết 2 )

MỤC TIÊU - YÊU CẦU

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

- Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ. Biết vì sao phải tiết kiệm thời giờ.

- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý.

- HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.

- HS biết quý trọng thời gian.

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

 GV : - SGK, Một số câu chuyện kể về tấm gương biết tiết kiệm thời giờ.

 HS : - SGK, sưu tầm truyện kể về những tấm gương biết tiết kiệm thời giơ.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc20 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 988 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 10 môn Đạo đức (tiết 10): Tiết kiệm thời giờ ( tiết 2 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Với học sinh khéo tay: Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu và một số sản phẩm có đường gấp mép vải, đường khâu viền bằng mũi khâu đột có kích thước đủ lớn ; - Vật liệu và dụng cụ: 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; Chỉ; Kim Kéo, thước, bút chì. Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Khởi động:(1’) 2. KTBC: (3’) 3. Bài mới: vHoạt động 1:(1’) vHoạt động 2: (5’) vHoạt động 3: (20’) 4 - Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Khâu đột thưa - Nhận xét những sản phẩm tiết trước chưa hoàn thành. a) Giới thiệu bài: Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát. - GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. b) GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3,4 và nêu các bước thực hiện. - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2a, 2b trả lời các câu hỏi về cách gấp mép vải. c) GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs thao tác. -Nhận xét thao tác của hs và thoa tác mẫu. - Hướng dẫn hs thao tác khâu viền đường gấp mép bằng mũi khâu đột. - Nhận xét chung. - Nêu những lưu ý khi thực hiện. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm tốt - Chuẩn bị bài sau. - HS tự kiểm tra dụng cụ học tập - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Quan sát. - Quan sát và nêu. - Thực hiện thao tác đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. - HS chú ý lắng nghe. Thứ sáu 25/10/2013 MÔN:KHOA HỌC BÀI 20 : NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I-MỤC TIÊU: - Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ trên cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. Sau bài này học sinh biết: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước. - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc khônbg bị ướt, - Gv có thể chọn những thí nghiệm đơn giản dễ làm, phù hợp với điều kiện thực tế của lớp học để yêu cầu HS làm thí nghiệm. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ trang 42, 43 SGK. - Chuẩn bị theo nhóm: + 2 li thuỷ tinh giống nhau 1 li đựng nước ,1 li đựng sữa. + Chai và một số vật chứa nước có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh hoặc nhựa trong có thể nhìn thấy nước đựng ở trong. + Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước và một khai đựng nước. + Một miếng vải, bông, giấy thấm, bọt biển (mút),túi ni lông + Một ít đường, muối, cát và thìa. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Khởi động:(1’) 2. KTBC: (3’) 3. Bài mới: : vHoạt động 1: (1’) vHoạt động 2: (5’) v Hoạt động 3: (5’) vHoạt động 4: (5’) vHoạt động 5: (5’) vHoạt động 6: (4’) 4 - Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Ôn tập con người và sức khỏe (TT) - Em hãy trình bày những lời khuyên dinh dưỡng. a) Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu của bài học “Nước có những tính chất gì?” b) Phát hiện màu, mùi, vị của nước: - Yêu cầu hs quan sát H1, H2 SGK và chỉ ra: - Cốc nào đựng nước cốc nào đựng sữa? - Vì sao em biết? Hãy dùng các giác quan để phân tích. 1.Mắt-nhìn 2. Lưỡi-nếm 3. Mũi-ngửi - Hãy nói về những tính chất của nước. * Kết luận: Qua quan sát ta thấy nước không màu, không mùi, không vị. c) Phát hiện hình dạng của nước - Yêu cầu các nhóm mang vật đựng nước theo. Yêu cầu mỗi nhóm chứa nước trong 1 vật và thay đổi chiều theo các hướng khác nhau. -Khi ta thay đổi vị trí của vật đựng thì hình dạng chúng có thay đổi không? Ta nói chúng có hình dạng nhất định. - Vậy nước có hình dạng nhất định không? Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định. d)Tìm hiểu xem nước chảy thế nào - Các em đã chuẩn bị gì cho thí nghiệm này? - Yêu cầu các nhóm tiến hành như SGK. - Ghi nhanh các ý kiến quan sát được. Kết luận: Nước chảy từ chỗ cao đến chỗ thấp và lan ra mọi phía. đ)Tính thấm không thấm của nước đối với một số chất - Cho hs làm thí nghiệm: Đổ nước vào các vật như: túi ni-lông, giấy báo, vảivà rút ra nhận xét. *Kết luận: Nước thấm qua một số vật xốp. e) Nước có thể hoà tan một số chất -Cho các nhóm làm thí nghiệm lần lượt bỏ cát, muối, đường vào 3 cất nước khác nhau. -Nhận xét các ý kiến và chốt lại: Nước có thể hoà tan một số chất. -Qua các thí nghiệm đã thực hiện em hãy tổng kết lại những tính chất của nước. -Yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt - Chuẩn bị bài sau kế tiếp - HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập - HS trả lời câu hỏi. - Hs lắng nghe. - Các nhóm trình bày. - Chỉ ra. H1 (cốc nước) H2(cốc sửa) + Nhìn: cốc nước trong suốt, không màu và có thể nhìn thấy chiếc thìa để trong cốc; cốc sữa trắng đục nên không thấy thìa trong cốc. + Nếm: Cốc nước không có vị; cốc sữa có vị ngọt. + Ngửi: cốc nước không mùi; cốc sữa có mùi sữa. - Một vài hs nói và bổ sung ý bạn. - Thực hiện và quan sát - Kiểm nghiệm và đưa ra kết luận: nước không có hình dạng nhất định. Nhận xét Đổ nước lên mặt tấm kính nằm nghiêng trên khay nằm ngang. -Nước chảy xuống. -Khi chảy xuống đáy khay thì nước chảy lan ra - Các nhóm làm thí nghiệm và rút ra nhận xét. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. -Nêu. -Các nhóm làm thí nghiệm và rút ra nhận xét. -Đại diện các nhóm báo cáo. - HS đọc mục bạn cần biết. - HS lắng nghe. TOÁN TIẾT 50 : TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I - MỤC TIÊU : - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân . - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. - Tại lớp học sinh làm được các bài tập: Bài 1; bài 2 (a,b) II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiến trình tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 - Khởi động: (1’) 2. KTBC : (4’) 3. Bài mới: vHoạt động 1: (1’) v Hoạt động 2: (10’) vHoạt động 3: (20’) 4 - Củng cố: (3’) 5. Dặn dò: (2’) Nhân với số có một chữ số. - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học. b) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức. - GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5 5 x 7 = 35 ; 7 x 5 = 35 - Nhận xét 5 x 7 = 7 x 5 - GV treo bảng phụ ghi như SGK - Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a. Nếu ta thay từng giá trị của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này. - GV ghi bảng: a x b = b x a - Gv hỏi: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích như thế nào? Yêu cầu vài HS nhắc lại. c) Thực hành : Bài tập 1: Bài này cần cho HS thấy rõ: dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân có thể tìm được một thừa số chưa biết trong một phép nhân. Bài tập 2: Vì HS chưa biết cách nhân với số có bốn chữ số nên cần hướng dẫn HS đưa phép nhân này về phép nhân với số có một chữ số. (Dùng tính chất giao hoán của phép nhân) Ví dụ: 7 x 835 tính bình thường. Bài tập 3: Yêu cầu HS cộng nhẩm rồi so sánh để tìm từng cặp hai biểu thức có giá trị bằng nhau. - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đó giao hoán của phép nhân. - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. - Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000. - Hát và kiểm tra dụng cụ học tập - HS lên bảng làm bài tập ở nhà. - HS nhận xét sửa sai. - HS lắng nghe. - HS nêu so sánh - HS nêu - HS làm bảng con. - Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Vài HS nhắc lại HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài - Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân. - HS lắng nghe. MÔN : TẬP LÀM VĂN (TIẾT20) BÀI : KIỂM TRA VIẾT SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I/ MỤC TIÊU : Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, rèn luyện đạo đức lao động. Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được t́nh h́ng chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣n hạn chế cho hợp với tình hình của lớp. Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của ḿnh trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể. II/ CHUẨN BỊ: - Bài hát: Đừng đi đằng kia có mưa. - Trò chơi “ Thụt thò” III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò - Cho HS chơi trò chơi: Thụt thò. * Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: + Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn. + Đồng phục: Thực hiện tốt + Vắng: Tài vắng 4 buổi (lí do bị bệnh) + Vệ sinh: Có tiến bộ hơn so với tuần trước. + Học tập: Nhịp, Bổn, Tài, Mĩ Anh đọc chữ còn chậm, thường chưa thuộc bài. - Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc. - Chuẩn bị ĐDHT: đa số các em chuẩn bị tốt đồ dùng học tập. - Lớp trưởng, tổ trưởng rất tích cực hoạt động. - Nhắc nhở HS khắc phục . * Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 11: - Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện. - HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình. Thi đua dành điểm 10 tặng thầy cô giáo nhân ngày “Nhà giáo Việt Nam” - Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà. - Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định. - Nhắc hs đem tập vở theo thời khoá biểu. Dụng cụ học tập đầy đủ. - Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. * Hoạt động 3: hoạt động theo chủ điểm hướng tới “chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam” - Giáo dục HS ý thức giữ An toàn trên đường đi học và trong trường học. - Nhắc nhở PHHS đóng các khoản tiền qui định. - Nhắc hs trật nhật đúng giờ. - Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay - Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước khi đi học. - Viết bài, làm bài ở nhà, đến lớp, lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra. - Trật tự, trong giờ học chú ý nghe giảng bài. - Hs chơi trò chơi. - Lắng nghe - Lắng nghe và nhắc lại một số nhiệm vụ GV đề ra. .

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 10 DUNG 2013.doc
Giáo án liên quan