Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Lương Thị Thúy Diễm - Trường Tiểu học Nguyễn ngọc bình

/ Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong 9 tuần đầu

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc17 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 10 - Lương Thị Thúy Diễm - Trường Tiểu học Nguyễn ngọc bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu mục tiêu tiết học a/ HĐ1: Chính tả (10 phút) - GV hướng dẫn HS cách cầm bút, trình bày bài viết - GV đọc bài Chiều trên quê hương SGK b/ HĐ2: TLV - GV ghi đề bài - Nhắc nhở HS viết thư đủ 3 phần, đúng mục đích, xưng hô đúng - GV thu bài GV nhận xét 2/ Dặn dò: -HS viết bài -HS làm bài 30 phút Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 23/10/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình vuông, hình chữ nhật . II/ Đồ dùng dạy - học: Thước thẳng và ê ke III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 dm 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề - GV hướng dẫn HS luyện tập a/ HĐ1: Bài 1/55 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài 1 b/ HĐ2: Bài 2 /56 - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV kết luận : Trong hình tam giác có 1 góc vuông thì 2 cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác c/ HĐ3: Bài 3/56 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu từng bước vẽ của mình Bài 4a/56 Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4 cm - Gọi 1 HS nêu các bước vẽ của mình * GV yêu cầu HS nêu cách xác định trung điểm M của cạnh AD( dành cho học sinh giỏi 3/ Củng cố dặn dò: bài sau: Luyện tập chung -1HS lên bảng -1 HS đọc to yêu cầu - HS biết dùng ê-ke để kiểm tra và nêu tên góc a/ Góc đỉnh A cạnh AB,AC là góc vuông; Góc đỉnh B cạnh BM,BC;BA,BC;BA,BM là góc nhọn;góc đỉnh C cạnh:CM,CB ;đỉnh M cạnh MA,MB là góc nhọn.Góc tù:góc đỉnh M cạnh MB,MC;góc đỉnh M cạnh MA,MC là góc bẹt. b/ Góc vuông DAB, DBC, ADC, góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD, góc tù AB - Lớp nhận xét : y/c HS giải thích AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC -1 HS đọc to yêu cầu -1 HS lên bảng vẽ và nêu từng bước - Cả lớp vẽ vào vở - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào vở - 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 24/10/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: -Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên có sáu chữ số. - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật II/Đồ dùng dạy - học: ê ke III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ: GV vẽ hình tam giác ABC, gọi 1 HS nêu tên các góc của hình đó. 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề - GV hướng dẫn HS luyện tập a/ HĐ1: Bài 1a/56 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phép tính b/ HĐ2: Bài 2a/56 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Để tính giá trị của biểu thức a, b trong bài bằng cách thuận tiện ta áp dụng tính chất nào? - GV nhận xét, ghi điểm c/ HĐ3: Bài 3b/56 - GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK - Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào? -Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu? - Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào? d/ HĐ4: Bài 4/56( HSG) - Bài toán cho biết gì? - Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì? - GV nhận xét và ghi điểm 3/ Củng cố dặn dò -Bài sau:KTGK -1 HS lên bảng thực hiện theo y/c -1 HS đọc to yêu cầu - 2 HS lên bảng làm bài, Lớp làm bảng con 386259 726485 + 260873 - 452936 647096 273549 -Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện - Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vở - HS đọc đề. - HS quan sát hình. - Chung cạnh BC - Độ dài cạnh hình vuông là 3 cm. -Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH - HS làm vào vở - HS đọc đề - Cho biết nửa chu vi là 16 cm, chiều dài hơn chiều rộng 4 cm - B iết được tổng số đo của chiều dài và rộng - Dựa vào bài toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của HCN -1 HS lên bảng làm. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 25/10/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số( tích có không quá sáu chữ số). II/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: GV nhận xét KQ bài KTĐK 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ) - GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2 = ? - GV nói: Các em đã biết nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số . Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số tương tự như nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số . - GV y/c HS so sánh các kết quả mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ b/ HĐ2: Nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (có nhớ) - Ghi lên bảng phép nhân: 136204 x 4 = ? - GV hướng dẫn tương tự như trên -Giáo viên nêu lưu ý: Trong phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. c/ HĐ3: Thực hành *Bài 1/57: *Bài 3a/57:Giáo viên gọi học sinh nói cách tính giá trị của mỗi biểu thức *Bài 4/57(HSG),Bài 2/57( HSG) 3/ Củng cố dặn dò: -BTVN: Bài 3 b/57 - Một học sinh lên bảng đặt tính và tính. - Các học sinh khác đặt tính và làm tính vào bảng con. - Học sinh trả lời. -Một HS lên bảng làm,lớp làm bảng con - 1 học sinh lên bảng làm bài, Lớp làm vào bảng con - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 341231 x 2 = 682462 214325 x 4 = 857300 - Học sinh trả lời: (nhân, chia trước; cộng, trừ sau) và làm vào vở bài tập 321475 + 423507 x 2 = 1168489 Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 26/10/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Toán TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ Bài 3b/57 2/ Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề a/ HĐ1: Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân - GV gọi 1 HS lên bảng tính và so sánh kết quả 5 x 7 và 7 x 5 - GV cho HS tìm 1 số cặp tương tự - GV treo bảng phụ a b a x b b x a 4 8 6 7 5 4 - GV cho HS so sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp - Nhận xét vị trí của a và b trong 2 phép nhân a x b, b x a ? - Vậy khi đổi chỗ các thừa số a và b trong 1 tích ta được gì? *GVKL bằng công thức: a x b = b x a b /HĐ2:Luyện tập *Bài 1 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài *Bài 2 : (a,b) Gọi HS đọc yêu cầu *Bài 3 Dành cho học sinh giỏi nếu còn thời gian. 3/ Củng cố , dặn dò Bài tập về nhà: Bài 2c/58 - 2 HS lên làm - HS nêu 5 x 7 = 35, 7 x 5 = 35. Vậy 5 x 7 = 7 x 5 - HS tìm ví dụ 3 x 4 và 4 x 3, 3x9, 9x3 - HS rút ra kết luận: Vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau - 3 HS lên thực hiện và ghi kết quả vào bảng - HS nhận xét sau đó khái quát bằng biểu thức chữ a x b = b x a -2 tích đều có các thừa số a và b nhưng vị trí thay đổi,tích không thay đổi. *HS nêu : Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không đổi - Lớp làm bảng con điền vào ô trống 4 x 6 = 6 x HS nêu yêu cầu đề bài. -HS làm VBT. a. 1357 x 5 = 6785 7 x 853 = 5971 Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 27/10/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1 ( Đề do nhà trường ra) ®®®®®®®®®®®®®®® Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 24/10/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện tiếng việt: LUYỆN CHÍNH TẢ TUẦN 9,10 I/Mục tiêu -Củng cố kĩ năng viết đúng chính tả bài “Lời hứa” -Rèn cho các em viết đúng ,đẹp.Quy tắc viết hoa tên riêng II/ Hoạt động 1/ Nghe viết bài Lời hứa -GV đọc mẫu lần -GV đọc từ khó HS viết vào bảng con -GV đọc Hs viết -GV đọc HS dò lại -Chấm bài 2/Bài tập2a/87 -HS đọc yêu ,cầu -HS lên bảng làm lớp làm vở -GV nhận xét,chữa bài:( năm,le,lập lòe,lung,làn,lóng lánh,loe) 3/Nêu quy tắc viết tên người ,tên địa lí Việt Nam,nước ngoài.cho ví dụ Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ 1.Tên người,tên địa lí Việt Nam 2. Tên người,tên địa lí nước ngoài . . .. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 24/10/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I/Mục tiêu -Ôn lại mục đích viết thư ,nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư. -Vận dụng điều đã học viết được bức thư thăm hỏi,trao đổi thông tin với bạn. II/ Hoạt động 1/ Trả lời câu hỏi: -Người ta viết thư để làm gì? -Một bức thư cần có những nội dung gì? -Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào? 2/ Bố em đóng quân ở xa.Em hãy viết một bức thư gửi bố để hỏi thăm và kể cho bố nghe tình hình gia đình và học tâp của em. Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 24/10/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm Luyện toán LUYỆN TẬP: LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: -Củng cố lại kĩ năng làm toán cộng ,trừ các số có 6 chữ số -Nhận biết hai đường thẳng vuông góc -Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu liên quan đến hình chữ nhật II/ Bài tập 1/Đặt tính rồi tính: 528946+73529 435260 – 92753 2/Tính bằng cách thuận tiện nhất 5798+322+4678 3/ Cho hình vuông ABCD có cạnh 3cm.Vẽ tiếp hình vuông BIHC để có hình chữ nhật AIHD a)Hình vuông BIHC có cạnh bằng mấy xăng-ti-mét? b)Tính chu vi hình chữ nhật AIHD 4/ Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 20cm,chiều dài hơn chiều rộng 5cm.Tính diện tích hình chữ nhật đó. , Trường tiểu học Nguyễn Ngọc Bình Ngày dạy: 24/10/2012 Giáo viên: Lương Thị Thúy Diễm SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: -Nhận xét tình hình lớp tuần qua -Kế hoạch tuần đến II/Hoạt động 1.Nhận xét các hoạt động trong tuần qua : - Duy trì sĩ số, các nề nếp tốt. - Ôn tập tốt; vệ sinh lớp, khu vực sạch sẽ. - Lớp chăm sóc cây xanh tốt. - Mặc đồng phục gọn gàng, sạch sẽ, trực nhật tốt -Tổ chức ôn và thi GKI 2/Công tác tuần 11 : - Làm sạch đẹp lớp, môi trường - Thực hiện và củng cố nề nếp thưa gởi - Kiểm tra vệ sinh cá nhân - Tiếp tục xây dựng nề nếp lớp. - Phụ đạo HS yếu, rèn chữ viết cho HS. - Thu tiếp các khoản tiền đầu năm.

File đính kèm:

  • docTUAN 10 LOP 4.doc
Giáo án liên quan