Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 7)

 A. Mục đích yêu cầu:

+ Đọc lưu loát toàn bài:

- Đọc đúngcác từ và câu,đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.

- Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

+ Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức , bất công.

 B. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh họa trong SGK.

 - Viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.

 C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức: Hát

 II. Bài cũ: không kiểm tra

 

doc515 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Tập đọc - Tuần 1 - Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g là các số tự nhiên, đơn vị xăng ti mét có tổng độ dài đất và đường cao này là 8cm. Tìm hình bình hành có diện tích lớn nhất, hình bình hành có diện tích bé nhất. - Cách thực hiện: GV cho HS làm nháp sau đó gọi HS lên chữa bài : HS đối chiếu chữa bài. - GV nhấn mạnh điều cần ghi nhớ. * Củng cố dặn dò: Về nhà tự làm bài vào vở. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Thể dục : Giáo viên bộ môn. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Thứ 5 Ngày soạn:8- 1- 2006 Ngày dạy:12- 1- 2006 Địa lý: Thành phố Hải Phòng I. Mục tiêu: (SGV trang 91) II. Đồ dùng: - Các bản đồ hành chính, giao thông Việt nam. - Bản đồ Hải Phòng. - Tranh ảnh về Hải Phòng. III. Các hoạt động dạy học:. 1. Hải Phòng thành phố cảng. * Hoạt động 1. Làm việc theo nhóm. HS dựa vàp SGK và bản đồ hành chính giao thông Việt Nam thảo luận. + Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu? + Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển? + Mô tả về hoạt động của cảng biển Hải Phòng? * Đại diện các nhóm trình bày GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 2. Đóng tàu là ngành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng. * Hoạt động 2. Làm việc cả lớp. HS dựa vào SGK trả lời. + So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào? + Kể tên các Nhà máy đóng tàu của Hải Phòng? + Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng? - HS trả lời - GV bổ sung. 3. Hải Phòng là trung tâm du lịch. * Hoạt động 3 Làm việc theo nhóm. HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận. + Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV tổng kết. 4. Củng cố dặn dò. - GV cho HS đọc bài học trong SGK. - Học bài ở nhà - xem bài sau. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. I. Mục tiêu: SGK trang 16. II. Đồ dùng: Giấy, bút để HS làm bài tập. III. Các hoạt động dạy học:. A. Bài cũ. HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài trong bài văn tả đồ vật. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài, ghi đề bài. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1: HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn mở bài, trao đổi cùng bạn để tìm điểm giống và khác nhau. - HS phát biểu ý kiến GV nhận xét. * Giống nhau. Có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Khác nhau: Đoạn a: giới thiệu đồ vật định tả. Đoạn c: Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. Bài tập2: 1 học sinh đọc yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu học sinh chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả các bạn học của em. - Mỗi học sinh luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách (trực tiếp hoặc gián tiếp) - Gọi học sinh đọc bài của mình - GV nhận xét. c. Củng cố dặn dò. GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chưa hoàn thiện thì làm bài vào vở. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Toán: Diện tích hình bình hành. I. Mục tiêu: SGV trang 183. II. Đồ dùng: 183 (SGV) III. Các hoạt động dạy học:. 1. Hình thành công thức diện tích hình bình hành. GV về hình bình hành ABCD. Vẽ AH vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành: độ dài AH là chiều cao của hình bình hành. - GV nói: Tính diện tích hình bình hành đã cho. - GV gợi ý HS kẻ đường cao AH. Sau đó cắt phần tam giác ADH và ghép lại để được hình chữ nhật. - HS nhận xét diễn tích hình bình hành và hình chữ nhật vừa tạo thành ABIH. - HS nêu cách tính và công thức tính diện tích hình bình hành. 2. Thực hành. Bài 1. GV cho HS tự làm và nêu kết quả. - GV nhận xét kết luận. Bài 2: HS tính diện tích hình chữ nhật và hình bình hành (trong các trường hợp) Bài 3: HS đọc yêu cầu và tự làm. 1 em lên bảng giải. GV nhận xét chữa bài. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Kỹ thuật: Gieo hạt giống rau, hoa (tiết2) I. Mục tiêu: SGV trang 71. II. Các hoạt động dạy học (tiết2) Hoạt động 3. Học sinh thực hành gieo hạt giống rau, hoa. - GV tổ chức cho HS tập gieo hạt vào bầu đất. - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS và chỉ định 1 - 2 HS nhắc lại các bước gieo hạt. - Nêu thời gian nhiệm vụ gieo hạt trong bầu đất theo thời gian quy định. - Các nhóm làm việc. - GV theo dõi các nhóm làm việc. - GV nhắc HS dán tên mình vào ngoài bầu đất. - HS làm vệ sinh trước khi vào lớp. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. GV đánh gía kết quả của HS. IV. Nhận xét dặn dò. GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần của HS. Chuẩn bị vật liệu cho bài sau. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Chiều: Anh văn: Giáo viên bộ môn - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Giúp đỡ học sinh yếu môn tiếng việt I. Mục tiêu: - Rèn học sinh viết đúng chính tả, viết chữ đẹp; - Củng cố về xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể ai làm gì? II. Các hoạt động dạy học. 1. Chính tả: Bốn anh tài - Viết đoạn: “Hồi ấy trừ yêu tinh” - HS đọc đoạn văn tìm những từ dễ viết sai. - HS luyện viết từ khó vào bảng con. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc, HS soát lỗi. - Chấm, chữa bài. - Nhận xét. 2. Xác định chủ ngử, vị ngử: a. Mỗi HS đặt một câu kể ai làm gì ? và xác định CN - VN của câu đó. b. Xác định CN - VN trong các câu sau: - Cô giáo đang giảng bài. - Các em nhỏ đùa vui trước sân trường. - Đàn vịt bơi lội dưới ao. 3. Củng cố dặn dò. Vị ngữ trong câu kể ai làm gì đó từ ngữ nào tạo thành? Chủ ngữ trong câu kể ai làm gì do từ ngữ nào tạo thành? - Nhận xét giờ học. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Bồi dưỡng năng khiếu âm nhạc I. Mục tiêu: - Các em biểu diễn một số bài hát đã học. - Tập bài hát “Đưa cơm cho mẹ đi cày” yêu cầu học sinh hát đúng nhạc, thuộc lời. II. Các hoạt động dạy học . 1. Tập biểu diễn các bài hát đã học. - Bài “em yêu hoà nình, “Trên ngựa ta phi nhanh” + GV hướng dẫn động tác phụ hoạ. + HS làm theo cô dướng dẫn. + Gọi một số em lên biểu diễn. + Cho biểu diễn thi đua giữa các tổ. + Nhận xét, bình chọn tổ xuất sắc. 2. Tập bài hát: Đưa con cho mẹ em đi cày. - GV hát mẫu. - GV tập từng câu, đoạn. - Cho các em hát lại lời 1. - Hát thi đua giữa các tổ. - Nhận xét bình chọn tổ hát hay. 3. Củng cố dặn dò. - Về nhà tập lại nhữhg bài hát trên. - Nhận xét giờ học. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Thứ 6: Ngày soạn:9- 1- 2006 Ngày dạy:13- 1- 2006 Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Tài năng. I. Mục đích yêu cầu: SGV trang 18. II. Đồ dùng: - Từ điển tiếng việt. - Phiếu cho HS thảo luận. - Vở bài tập tiếng việt . III. Các hoạt động dạy học:. A. Bài cũ. HS nhắc lại ghi nhớ trong bài: chủ ngữ trong câu kể ai làm gì? - Nêu ví dụ. - GV nhận xét. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập . Bài 1: HS đọc nội dung bài tập 1. - Lớp trao đổi chia các từ có tiếng tài thành 2 nhóm. - Gọi HS đọc - GV nhận xét bổ sung. Bài 2: HS nêu yêu cầu. Gọi HS đặt câu. GV nhận xét. VD: Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa. Bài 3: 1 em nêu yêu cầu của bài. HS thảo luận tìm câu trả lời đúng. - HS phát biểu GV nhận xét. Câu a,c là đúng. Bài 4. HS tìm hiểu nghĩa bóng của câu tục ngữ. - Nêu câu tục ngữ mà mình thích và nêu lý do? - GV chấm bài nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét giờ học. Học thuộc lòng 3 câu tục ngữ. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Tập làm văn: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu: SGV trang 20. II. Các hoạt động dạy học. A. Bài cũ. GV gọi 2 em đọc các đoạn mở bài (Trực tiếp, gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn. - GV nhận xét. B. Bài mới. 1 Giới thiệu bài ghi đề bài. 2. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: HS đọc nội dung bài tập 1, cả lớp theo dõi SGK giáo viên dán 2 cách viết kết bài lên bảng. - HS đọc thầm bài cái nón, suy nghĩ, làm việc cá nhân. - HS phát biểu cả lớp nhận xét. Câu a: Đoạn kết là đoạn cuối cùng của bài. Câu b: Xác định kiểu kết bài: đó là kết bài mở rộng. Bài tập 2: 1 HS đọc đề bài. - Lớp suy nghĩ chọn đề bài miêu tả. - HS làm bài vào vở viết kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả mình đã chọn. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Chiều: Bồi dưỡng tiếng việt I. Mục tiêu: Luyện tập cũng cố về chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? - Cũng cố về danh từ, động từ, tính từ II/ Các hoạt động dạy- học Bài 1. Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 3- 5 câu kể Ai làm gì? Xác định vị ngữ trong các câu đó Bài 2. Tìm vị ngữ trong các câu sau a. Trường tiểu học của chúng em vừa được xây xong. b. Bầy thiên nga trắng muốt đang chen nhau bơi lội. c. Chim Vếch Ka mãi mê chải chuốt bộ lông vàng óng. Bài 3. Tìm danh từ, đồng từ, tính từ trong cụm từ dưới đây: mơn mởn, nước, đồng lúa, trắng xoá, lác đác, đánh, cành lê, đào, chờ. - GV chép bài tập lên bảng, hs làm bài tập; gv chấm, chữa. * Cũng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chữa những bài sai vào vở - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Thực hành kĩ thuật I/ Mục tiêu: HS thực hành về gieo hạt giống rau, hoa - Yêu cầu hs làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất - GD hs yêu thích lao động II/ Chuẩn bị. - Hạt giống: đậu đen, đậu xanh, hạt rau - Hộp nhựa, hộp sắt, túi bầu, III/ Các hoạt động dạy - học. A. Bài cũ. - Tại sao phải chọn hạt giống trước khi gieo hạt? - Gieo hạt theo trình tự nào? B. Thực hành - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nêu thời gian và nhiệm vụ - GV phân chia các nhóm, nơi làm việc - Các nhóm tiến hành công việc - GV chấm điểm cho từng nhóm - Nhận xét, tuyên dương C. Cũng cố dặn dò - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập.

File đính kèm:

  • docGiao an tron bo lop 4soan ngang.doc
Giáo án liên quan