Giáo án lớp 4 tuần 1 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

Đạo đức: (tiết 1)

Trung thực trong học tập (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

1.Nhận thức được:

- Cần phải trung thực trong học tập

- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng

2. Biết trung thực trong học tập

- Biết đồng tình; ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập

II. Đồ dùng dạy học:

- Các mẩu chuyện; tấm gương về sự trung thực trong học tập

 

doc14 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 1 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài (29’) *, Luyện đọc: (10’) - Gv sửa lôí phát âm, cách đọc cho hs - Chú ý nghỉ hơi đúng ở mỗi câu thơ - Em hiểu thế nào là Truyện Kiều? - Gv đọc diễn cảm bài thơ, *Tìm hiểu bài: (12’) 1- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói lên điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu . Ruộng vườn vằng mẹ cuốc cày sớm trưa. - Làm việc theo nhóm 4 2- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? 3- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ *HD đọc diễn cảm và HTL bài thơ (8’) - Gv đọc diễn cảm mẫu - Chọn khổ 4 - 5 dán lên bảng luyện đọc diễn cảm 3. Củng cố dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học - Học bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - 2 hs nối tiếp nhau đọc - Thân hình nhỏ bé, yếu ớt, cánh mỏng, ngắn, chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. - Lắng nghe - 1 em khá đọc bài - Hs tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ - HS ddocj - Kể về thân phận của người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều - Hs luyện đọc theo nhóm - Một, hai em đọc cả bài - 1em đọc 2 khổ thơ đầu . HS nhóm đôi - Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được Truyện kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sơm trưa vắng mẹ - Hs đọc khổ thơ 3 - Cô bác hàng xóm đến thăm, người cho trứng người cho cam- anh Y sĩ mang thuốc. - Bạn nhỏ mong mẹ mau khoẻ: con mong.. - Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: mẹ vui, con có quản gì, ngâm thơ, kể chuyện... Mẹ là đất nước tháng ngày của con. - 3hs tiếp nối nhau đọc - Hs luyện đọc theo cặp - Hs thi đua đọc diễn cảm trước lớp - Hs nhẩm HTL bài thơ - Hs thi đua đọc thuộc từng khổ, cả bài thơ HS chuẩn bị bài sau Toán: (tiết 3) Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp) I.Mục tiêu: - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức - Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính - Luyện giải bài toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Các hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) : kiểm tra bài tập ở nhà B: Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn hs ôn tập (28’) Bài 1: Tính nhẩm; - Cho hs nêu kết quả và thống nhất cả lớp- - Gv bổ sung Bài 2: đặt tính rồi tính - Cho hs tự làm theo nhóm - Sau đó trình bày kết quả - Gv nhận xét- ghi điểm Bài 3: Tính giá trị của biểu thức Bài 4: Tìm x - Với từng phần- gv cho hs nêu cách tìm x Bài 5: Gv đọc yêu cầu bài toán - CHo hs làm theo 4 nhóm - Cho đại diện nhóm trình bày 3.Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học - Thực hiện - Hs làm bài cá nhân 6000 + 2000 - 4000 = 4000; 12000 : 6 = 2000 9000 - (7000 - 2000) = 4000 21000 x 3 = 63000 9000 - 7000 - 2000 = 0 8000 - 6000 : 3 = 6000 6083 28763 2570 40075 7 +2378 - 23359 x 5 - Hs tự tính giá trị của biểu thức (70850 - 50230) x 3 6000 - 1300 x 2 = 20620 x 3 = 6000 - 2600 = 61860 = 3400 - Hs các nhóm lên trình bày- lớp nhận xét - Hs tự tính và nêu kết quả x + 875 = 9936; X x 2 = 4826 x = 9936- 875 x = 4826: 2 x = 9061 x = 2413 - Hs đọc yêu cầu bài toán Bài giải: Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1 ngày 680 : 4 = 170 (chiếc) Trong 7 ngày nhà máy sản xuất số ti vi là 170 x 7= 1190 (chiếc) Đáp số: 1190 chiếc Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010 Kỹ thuật (tiết1) Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (tiết 1) I - Mục tiêu: - Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện các thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II - Chuẩn bị: - Vải mẫu. Kim, kéo, khung thêu, phấn màu, thước. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Kiểm trađồ dùng học tập. (2’) 2–Dạy học bài mới: a- Giới thiệu bài (1’) b-Tìm hiểu bài: (30’) 1 - Hoạt động 1: Giáo viện hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. a) vải. Giáo viên nhận xét - kết luận ? Kể tên một số sản phẩm làm từ vải? - Hướng dẫn học sinh chọn loại vải để học khâu, thuê. b) chỉ: - Giáo viên nêu câu hỏi. - Giáo viên kết luận. 2 - Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm các sách sử dụng kéo. .- Giáo viên kết luận. - Hướng dẫn cách sử dụng. 3 - Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét một số vật liệu, dụng cụ khác - Giáo viên kết luận 4 - Củng cố, bổ sung: (2’) - Nhận xét giờ học. - Dặn: Chuẩn bị bài sau. Về vật liệu khâu, thêu. - Học sinh đọc nội dung a, quan sát các màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng của một số mẫu vải mang theo - Học sinh nêu - bổ sung - Học sinh đọc nội dung trong - quan sát H1, TLCH H1. Nhận xét - bổ sung. - Học sinh quan sát H2 - TLCH SGK - Học sinh nêu đặc điểm, cấu tạo nhận xét, bổ sung. - Học sinh nêu, bổ sung. - 2 em thực hiện thao tác lớp quan sát, nhận xét. Học sinh quan sát H6 - TLCH Nhận xét bổ sung. Luyện từ và câu (tiết 2) Luyện tập về cấu tạo của tiếng I.Mục tiêu: - Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm cũng cố thêm kiến thức đã học ở tiết 1 II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A: Bài cũ: (5’) - Phân tích ba bộ phận của tiếng trong câu lá lành đùm lá rách. - Gv nhận xét- ghi điểm B: Bài mới: (33’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn hs làm bài tập (29’) Bài 1: Phân tích về cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu - Gv cho hs trình bày kết quả Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần với nhay trong câu tục ngữ trên Bài 3: Cho hs đọc yêu cầu của Bt3 - Cho hs thi làm đúng, nhanh lên bảng Bài 4: Hs đọc yêu cầu của bài, phát biểu Bài 5 - Gọi hs đọc yêu cầu của bài và câu đố - Thi đua làm đúng, nhanh viết ra giấy 3.Củng cố dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học,về nhà làm bài tập. -2 em lên bảng ghi kết quả, cả lớp làm giấy nháp. Tiếng âm đầu vần thanh Tiếng âm đầu vần thanh lá l a sắc lành l anh huyền đùm đ um huyền lá l a sắc rách r ach sắc - Hs đọc Bt1, đọc cả phần ví dụ - Hs làm việc theo cặp - Thi đua giữa các nhóm Tiếng Âm đầu vần thanh Khôn kh ôn ngang Ngoan ng oan ngang Đối đ ôi sắc Đáp đ ap sắc Người ng ươi huyền - Hs làm việc cá nhân - là: ngoài- hoài - Vần giống nhau: oai -Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt- thoắt - Cặp có tiếng giống nhau hoàn toàn - Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh- nghênh * 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phân vào giống nhau- giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn - Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út - Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ ú - Dòng 3-4: Để nguyên thì chữ đó thành chữ bút Toán (tiết 4) Biểu thức có chứa một chữ I.Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ - Biết cách tính giá trị của biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể II. Đồ dùng dạy học: - Bảng từ hoặc bảng cài, tranh phong to bảng ở phần ví dụ của SGK - Các tấm có ghi chữ số- dấu cộng, trừ để gắn lên bảng III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A:Kiểm tra bài cũ: (3’) B: Dạy bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Giới thiệu biểu thức có chứa một chữ (12’) * Biểu thức có chứa một chữ - Gv trình bày ví dụ lên bảng - Gv đặt vấn đề, đưa ra các trường hợp cụ thể đến biểu thứ 3 + a - Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở. - Gv giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đây là chữ a b, Giá trị của biểu thức có chứa một chữ 4 là một giá trị của biểu thức 3 + a - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị biểu thức 3 + a c. Thực hành (18’) *Bài 1: Tính giái trị của biểu thức - Cho hs làm chung phần a. Hs tự là các phần còn lại *Bài 2: Gv cho hs thống nhất làm - Cả lớp thống nhất kết quả - Gv nhận xét- ghi điểm *Bài 3: Tính giá trị của biểu thức - Cho hs làm, sau đó thống nhất kết quả b, Tính giá trị của biểu thức 872- n 3.Củng cố dặn dò(3’) - Nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập - Lắng nghe - Hs đọc ví dụ trên bảng * hs tự cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “có tất cả” - Lan có tất cả 3 + a quyển vở - Hs tính: Nếu a = 1 thì 3 + a=... - Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 - Hs nhắc lại - Hs làm việc với các trường hợp a = 2, a = 3 - Nếu c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108 - Nếu a = 15 thì 80 + a = 80 + 15 = 95 - Cả lớp thống nhất kết quả a, x 8 30 100 125+x 125+8=133 125+30=155 125+10=225 b, y 200 960 1350 y- 20 200-20= 180 960-20= 940 1350-20= 1330 Nếu m = 10 thì 250+m = 250+10 = 260 Nếu m = 0 thì 250+ m = 250+ 0 = 250 .. Thứ 6 ngày 27tháng 8 năm 2010 Toán: (tiết 5) Luyện tập I.Mục tiêu: - Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn bài tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm trabài cũ: (4’) - Gọi hs lên bảng làm ý b BT 3 B.Dạy bài mới: (34’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2.HD hs luyện tập thực hành (30’) Bài 1: Tính gía trị của biểu thức - Gv giao cho 4 nhóm 4phần - Đại diện nhóm lên trình bày Bài 2: Tính giá trị của biểu thức - Gọi hs đọc yêuc ầu Bt2 - Gv cho hs tự làm - Cả lớp thống nhấtkết quả Bài 3: Viết vào ô trống - Gọi hs nhắc lại yêu cầu BT3 - Gv cho hs tự kể bảng và viết kết quả vào ô trống Bài 4: Gọi HS đọc đề bài-Yêu cầu HS thao luận nhóm. 3.Củng cố dặn dò: (3’) - Dặn HS về nhà làm bài tập - GV nhận xét tiết học - 4 HS lên bảng làm bài a 6x a b 18:b 5 6x5=30 2 18:1=9 7 6x7=42 3 18:3=6 a a+ 56 b 97- b 50 50+56=106 18 97-18=79 26 26+56=82 90 97-90=7 35+ 3 x n với n= 7 168- m x 5 với m= 9 35+ 3x 7= 56 168- 9 x 5= 795 237- (66+x) với x=34 37 x(18: y) với y=9 237- (66+34) 37x(18:7) 237- 100= 137 37x 2= 74 - Hs làm cá nhân c Biểu thức Giá trị của biểu thức 7 7 +3 x c 28 6 (93-c) +81 167 0 66x c+ 32 32 - Hs làm theo nhóm 4 Chu vi hình vuông với a= 3cm thì P= a x4: P= 3 x 4= 12 (cm) Chu vi hình vuông với a= 5dm thì P=a x4: P=5 x 4= 20 (dm)

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_4(_Tuan_1) quy.doc
Giáo án liên quan