Giáo án Lớp 4 Tuần 1 Trường Tiểu học Tân Nghĩa B

 -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .

 - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến .

 - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .

 - Có thái độ và hành vi trong học tập .

 * Không Y/C HS lựa chọn phương án phân vai trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án tán thành và không tán thành.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 1 Trường Tiểu học Tân Nghĩa B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 1 Thứ, ngày... Môn Tên bài dạy Hai 20/8/2012 Chào cờ Đạo đức Trung thực trong học tập (Tiết 1) Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Toán Ôn tập các số đến 100 000 Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Thể dục Ba 21/8/2012 Chính tả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Anh văn Toán Ôn tập các số đến 100 000 (tt) L.từ và câu Cấu tạo của tiếng Khoa học Con người cần gì để sống Tư 22/8/2012 Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể Toán Ôn tập các số đến 100 000 (tt) Tập đọc Mẹ ốm Thể dục Lịch sử Môn lịch sử và địa lí Năm 23/8/2012 Tập làm văn Thế nào là văn kể chuyện Anh văn Toán Biểu thức có chứa một chữ L. từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng Địa lí Làm quen với bản đồ Sáu 24/8/2012 Khoa học Trao đổi chất ở người Tập làm văn Nhân vật trong truyện Toán Luyện tập Mĩ thuật Âm nhạc Sinh hoạt lớp Tuần 1 Thứ hai ngày 20/8/2012 Môn: Đạo đức( tiết 1) Bài : Trung thực trong học tập I/ Mục tiêu: -Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập . - Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến . - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh . - Có thái độ và hành vi trong học tập . * Không Y/C HS lựa chọn phương án phân vai trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án tán thành và không tán thành. II/ GD kĩ năng sống: - Kĩ năng nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân. - Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập. - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập III/ Phương pháp: - Thảo luận - Giải quyết vấn đề IV/ Phương tiện: Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập V/ Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: xử lí tình huống GV cho HS xem tranh sgk GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính: a/ Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cố giáo xem. b/ Nói dối với cố là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà. c/ Nhận lỗi và hứa sẽ sưu tầm nộp sau. GV hỏi: Nếu em là Long ,em sẽ chọn cách giải quyết nào? GV kết luận :Cách giải quyết c là phù hợp thể hiện tính trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập tức là thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân GV yêu cầu bài tập 1 GV kết luận : các việc c là trung thực trong học tập Các việc còn lại là thiếu trung thực Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 3 GV nêu từng ý trong học tập GV kết luận: ý kiến b, c là đúng Ý kiến a là sai Hoạt động tiếp theo HS đọc nội dung tình huống HS liệt kê cách giải quyết có có của bạn Long trong tình huống HS thảo luận nhóm và từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó . HS đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung HS đọc ghi nhớ HS làm việc cá nhân Hs trình bày ý kiến trao đổi,chấp vấn lẫn nhau HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí ,quy ước theo 3 thái độ Tán thành Phân vân Không tán thành Giải thích lí do sự lựa chọn của mình Cả lớp trao đổi bổ sung HS đọc ghi nhớ sgk HS sưu tầm các mẫu chuyện tấm gương về trung thực trong học tập.Tự liên hệ thực tế (bt 6 sgk) Môn : Tập đọc Bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I/ Mục tiêu - Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà trò, Dế Mèn ) - Hiểu nội dung bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu. Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.( trả lời được các câu hỏi SGK, bỏ ý 2 câu hỏi 4 ) II/ GD kĩ năng sống: - Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị - Tự nhận thức về bản thân II/ Phương pháp: - Hỏi-đáp - Thảo luận nhóm - Đóng vai( đọc theo vai) IV/ Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa bài đọc - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS đọc V/ Các hạt động dạy học: 1 /bài mới a/ Giới thiệu chủ điềm và bài học 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a/Luyện đọc Gv đọc diễn cảm toàn bài b/ Tìm hiểu bài Dế Mèn găp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? Những chi tiết nào cho tháy chị Nhà trò rất yếu ớt? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp ,đoe dọa như thế nào? Những lời nói cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp cùa Dế Mèn? HS đọc lướt toàn bài tìm một hình ảnh nhân hóa mà em thích ? Cho biết vì sao thích.( HS khá, giỏi) Hướng dẫn đọc diễn cảm GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS 3/ Củng cố dặn dò: HS hiểu được gì ở Dế Mèn GV nhận xét học.Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và chuẩn bài ở tiết học sau. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt rồi chia đoạn Đ 1 Hai dòng đầu (vào câu chuyện) Đ2 năm dòng tiếp theo ( hình dáng Nhà Trò) Đ 3 ;năm dòng tt ( Lời Nhà Trò) Đ 4 phần còn lại (hành động nghĩa hiệp của Dế mèn) Hs đọc lại bài và đọc thầm kết hợp nêu nghĩa các từ khó 1-2 Hs đọc cả bài HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê,lại gần thì thấy chị Nhà Trò ngồi gục đầu khóc bên tảng đá cuội. HS đọc thầm đoạn 2 Thân hình hị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột cánh chị mỏng,ngắn chùn chùn, qúa yếu, chưa quen mở. HS đọc thầm đoạn 3 Trước đây,mẹ Nhà Trò có vai lương ăn của bọn nhện.Sau đấy chưa trả nợ được thì đã chết . Nhà Trò ốm yếu không đủ ăn,không trả nợ được bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường đe bắt em ăn thịt. HS đọc thầm đoạn 4 Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ trở về cùng với tôi đây.Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp yếu.Lời nói dứt khoát mạnh mẽ làm Nhà trò yên tâm. Cử chỉ hành động của Dế Mèn: Phản ứng mạnh mẽ xòe cả hai càng ra hành động bảo vệ che chỡ: Dắt Nhà Trò đi 4 HS đọc 4 đoạn của bài HS đọc diễn cảm đoạn văn 1 vài HS thi đọc diễn cảm Môn : Toán Bài : Ôn tập các số đến 100.000 I/ Yêu cầu –Đọc, viết được các số đến 100.000. -Biết phân tích cấu tạo số. II/ Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học 1/ Ôn lại lại cách số,viết số và các hàng GV viết số : 53216 yêu cầu HS Đọc số này và nêu chữ số hàng đơn vị,chục,trăm,nghìn chục nghìn là số nào? Tương tự như số trên các số khác 83001;80201;80001 GV cho HS nêu quan hệ giữa hai số liền kề VD: 1 chục bằng 10 đơn vị,1 trăm bằng 10 chục… GV cho HS nêu các số tròn chục,các số tròn trăm,tròn nghìn,các số tròn chục nghìn 2/ Thực hành GV nêu bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3: a/ viết được 2 số b/ dòng 1 3/ Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn Hs về nhà xem lại bài, làm các bài tập còn lại và chuẩn bị bài ở tiết sau. Hoạt động cá nhân HS tự đọc và phân tích nói rõ các hàng như đã nêu HS nhận xét bạn đọc và phân tích. HS đọc và tự phân tích Hoạt động cá nhân Hai HS làm phiếu Trình bày – nhận xét Như BT1 HS đọc yêu cầu bài tập HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này . HS tự phân tích mẫu và tự làm HS phân tích cách làm và tự nói HS làm mẫu ý 1 8723 = 8000+700+20+3 Sau đó tự làm các số còn lại Lắng nghe Môn :Kĩ thuật ( tiết 1) Bài: Vật liệu,dụng cụ,cắt khâu I/ yêu cầu : - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực thiện được thao tác xâu chỉ vào kim và gút chỉ. II/ Đồ dùng dạy học Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt,khâu thiêu. Hộp đồ dùng của GV và HS III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giới thiệu bài Hoạt động 1: GVhướng dẫn HS quan sát nhận xét về vật liệu khau thêu a/ Vải : GV hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung sgk và quan sát màu sắc,hoa văn độ dày,mỏng của một số mẫu vải để nêu nhận xét đặc điểm của vải. b/ Chỉ: HS đọc nội dung b sgk và trả lời câu hỏi hình 1 sgk HS đọc kết luận nội dung b sgk hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu và cách sử dụng kéo HS quan sát hình 2 sgk.So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa kéo vải và kéo cắt chỉ. Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS quan sát,nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác + Thước may: dùng để đo vải,vạch dấu trên vải. + Thước dây: được làm bằng vải tráng nhựa dài 150cm,dùng để đo các số đo trên cơ thể. +Khung thêu cầm tay: gồm hai khung tròn lồng vào nhau . +Khuy cài,bấm khuy: dùng để đính vào nẹp áo,quần và nhiều sản phẩm may mặc khác . +Phấn may dùng để vạch dấu trên vải ( hết tiết 1)

File đính kèm:

  • docThu hai.doc