- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số.
- KNS: Tư duy tích cực và tư duy sáng tạo.
180 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 852 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 - Trường tiểu học Đỗ Động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¸c ho¹t ®éng d¹y- häc chñ yÕu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoạc sinh
3-5’
2’
10’
20’
3-5’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Củng cố kĩ năng làm tính trừ:
3.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
Bài 2:
Bài 3
4. Củng cố, dặn dò
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết 29.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Phép trư: Nêu mục tiêu cần đạt của tiết học.
-GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749, sau đó yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
+ Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
+ Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?
- Gọi HS đọc bài.
- GV yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó chữa bài. Khi chữa bài; GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của một số phép tính trong bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
+ Bài yêu cầu gì?
+ Ta có phải đặt tính không?
-GV yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con, sau đó gọi 1 HS đọc kết quả làm bài trước lớp.
-GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh.
-GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài.
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện.
x –363 = 975 207+ x= 815
x=975 + 363 x = 815 – 207
x = 1338 x = 608
- Nghe.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
-HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
-HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 647 253 – 285 749 (như SGK).
-Ta thực hiện đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS đọc bài.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:
987 864 839 084
+783 251 + 246 937
204 613 592 147
+Yêu cầu tính.
+ Không cần đặt tính mà làm tính theo hàng ngang.
-2 em lên bảng thực hiện
a) 48 600 - 9455= 39145 65 102 - 13859 = 51243
b)839084- 246937= 592147
628450- 35813= 596237
-HS đọc.
-HS nêu: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Thành Phố Hồ Chí Minh và quãng đường xe lửa từ Hà Nội đến Nha Trang.
- 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP. Hồ Chí Minh dài là:
1 730 – 1 315 = 415 (km)
Đáp số: 415 km
-HS cả lớp.
TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u
MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ: TRUNG THÖÏC- TÖÏ TROÏNG
i. môc tiªu: Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm trung thực- Tự tọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các rừ hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
- Giáo dục học sinh biết sống trung thực và tự trọng.
ii. §å dïng d¹y häc: -Từ điển -Giấy khổ to và bút dạ.
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoạc sinh
3-5’
2’
30’
3-5’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3
Bài 4:
3. Củng cố, dặn dò
-Gọi 2 HS lên bảng:
1.Viết 5 danh từ chung.
2. Viết 5 danh từ riêng.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Trong giờ luyện từ và câu hôm nay, chúng ta cùng mở rộng và hệ thống hoá các từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trong.
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
-Gọi HS làm nhanh lên bảng ghép từ ngữ thích hợp.
-Nhận xét kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Tổ chức thi giữa 2 nhóm thảo luận xong trước dưới hình thức:
Nhóm 1: Đưa ra từ.
Nhóm 2: tìm nghĩa của từ.
Sau đó đổi lại. Nhóm 2 có thể đưa ra nghĩa của từ để nhóm 1 tìm từ.
-Nếu nhóm nào nói sai 1 từ, lập tức cuộc chơi dừng lại và gọi nhóm kế tiếp.
-Nhận xét, tuyên dương các nhóm hoạt động sôi nổi, trả lời đúng.
-Kết luận lời giải đúng:
+Một lòng một dạ gắn bó với lý tưởng, tổ chức hay người nào đó là: Trung thành.
+Trước sau như một không gì lây chuyển nổi là: Trung kiên.
+Một lòng một dạ vì việc nghĩa là:Trung nghĩa.
+Ăn ở nhân hậu, thành thật trước sau như một là: Trung hậu.
+Ngay thẳng, thật thà là :trung thực.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và làm bài.
-Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận về lời giải đúng:
-Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ.
-Gọi HS đọc bài.
-Gọi HS khá đặt câu làm mẫu.
GV nhắc nhở, sửa chữa từ cho HS.
-Nhận xét, tuyên dương những HS đặt các câu hay.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài tập 1, bài tập 4 vào vở và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động theo cặp, dùng bút chì viết vào SGK.
-Làm bài, nhận xét, bổ sung.
-HS chữa bài ( nếu sai).
- 1 HS đọc.
- HS đọc và nêu yêu cầu.
-HS hoạt động trong nhóm
-2 nhóm thi.
-2 HS đọc lại lời giải đúng
-1 HS đọc bài nêu yêu cầu
-Hoạt động trong nhóm.
- Nhận xét, bổ sung.
-Chữa bài (nếu sai)
+ Trung có nghĩa là “ở giữa”: Trung thu ,trung bình, trung tâm
+ Trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: Trung thành,trung nghĩa, trung kiên, trung thực,trung hậu.
-1 HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- 2 em lên đặt câu:
+Lớp em không có học sinh trung bình.
+Đêm trung thu thật vui và lí thú.
- HS tiếp nối nhau lên đặt câu.
TiÕt 3: TËp lµm v¨n
LUYEÄN TAÄP XAÂY DÖÏNG ÑOAÏN VAÊN KEÅ CHUYEÄN
i. môc tiªu:
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưói tranh để kể lại được cốt truyện (BT1)
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện (BT2)
ii. §å dïng d¹y häc: Tranh minh hoaï cho truyeän trang 46, SGK
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoạc sinh
3-5’
2’
30’
3-5’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố, dặn dò
-Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Muốn kể câu chuyện hay, hấp dẫn phải có từng đoạn truyện hay gộp thành. Bài học hôm nay giúp các em xây dựng những đoạn văn kể chuyện hay, hấp dẫn.
-Yêu cầu HS đọc đề.
-Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ tự như SGK lên bảng. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:
+Truyện có những nhân vật nào?
+Câu truyện kể lại chuyện gì?
+Truyện có ý nghĩa gì?
-Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
-Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.
+Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.
-Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lơi kể có sáng tạo.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV làm mẫu tranh 1.
GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng.
+Anh chàng tiều phu làm gì?
+Khi đó chành trai nói gì?
+Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
-Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào các câu trả lời.
-Gọi HS nhận xét.
-Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung.
Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn.
- GV tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể..
-Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.
-Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về viết lại noäi dung caâu chuyeän vaø chuaån bò baøi sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên).
+Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi .... việc mất rìu.
+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
-Lắng nghe.
-5 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh.
-3 HS kể cốt truyện.
- HS tiếp nối nhau đọc.
-HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi:
+Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông.
+Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.”
+Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu.
+Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
-2 HS kể đoạn 1.
-Nhận xét lời kể của bạn.
-Hoạt động trong nhóm: 1 HS hỏi câu hỏi cho các thành viên trong nhóm trả lời, thư kí ghi câu trả lời vào giấy. Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao.
-Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.
+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
TiÕt 4: Sinh ho¹t líp
nhËn xÐt tuÇn 6
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Duy trì các nếp có sẵn.
- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 6
- Có phương hướng cho chương trình học tiếp theo.
II. Các nội dung chính.
1. Nhận xét
- Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung.
2. Giáo viên lên nhận xét chung:
+ Ưu điểm :
* Về đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép.
- Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trong trường.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
*Về học tập:
- Nhìn chung các em có ý thức học, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 6.
- Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
*Về nề nếp:
- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
_Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.
* Về vệ sinh:
- Lớp học sạch sẽ.
- Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
*Khen ngợi : Huyeàn, Nhaứn, Thaộng, Vaõn Anh.
+Nhựơc điểm: Giờ truy bài còn ồn, vẫn còn HS đi học muộn.
3.Phổ biến kế hoạch tiếp theo
-Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn.
- Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 7.
-Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
- Hăng hái thi đua học tập mừng ngày giải phóng thủ đô.
-Học và ôn để chuẩn bị cho thi định kì lần I.
File đính kèm:
- Giao an tuan 16.doc