. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ ( Cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn.). Đọc lưu loát cả bài và biết cách đọc phù hợp với lời lẽ, tính cách của mỗi nhân vật ( Nhà trò, Dế Mèn .)
- Hiểu được bài ca ngợi tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu cuả Dế Mèn.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
34 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 (tiết 18), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụ cắt, khâu, may ( tiết 1).
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được đặc điểm, tác dụng của những vật liệu, dụng cụ đơn giản để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách sử dụng kéo, phân biệt được chỉ thêu và may.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Chuẩn bị:
- 1 số loại vải thường dùng; chỉ khâu, chỉ thêu, kim khâu, kim thêu, kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài: Nêu yc, MĐ bài.
2. Bài mới.
a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét, về vật liệu khâu, thêu.
a.1. Vải: Cho hs đọc bài/ (4).
- Cho hs quan sát một số mẫu vải thường dùng.
- Hs quan sát.
? Kể tên một số vải mà em biết?
- Vải sợi bông, sợi pha, xa tanh, lanh, lụa tơ tằm...
? Kể tên một số sản phẩm được làm
từ vải?
Quần, áo, chăn, ga, gố, khăn,...
? Em có nhận xét gì về màu sắc, độ
dày, mỏng của các loại vải đó?
- Màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng khác nhau.
? Hướng dẫn học sinh chọn vải để
khâu, thêu?
- Vải trắng hoặc màu có sợi thô, dày không sử dụng lụa , xa tanh .
a2. Chỉ:
- Hướng dẫn học sinh quan sát H1(5)
- Hs quan sát.
? Nêu tên loại chỉ trong H1?
- Chỉ khâu và chỉ thêu.
? Nên nhận xét về màu sắc về các
loại chỉ?
- Màu sắc phong phú đa dạng.
? Chỉ được làm từ nguyên liệu nào?
Sợi bông, sợi lanh, sợi hoá học, tơ,...
? Vì sao chỉ có nhiều màu sắc?
- Nhuộm màu.
b. Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và
sử dụng kéo?
- Cho hs quan sát hình 2?
- Hs quan sát.
- H2 vẽ gì?
- Kéo cắt vải, cắt chỉ.
? Nêu cấu tạo của kéo?
- Có 2 bộ phận chính kéo và tay nắm.
? So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?
- Hs dựa vào hình vẽ để nêu.
- Hd học sinh quan sát H3 (5).
- Hs quan sát.
? Nêu cách sử dụng kéo cắt vải?
- Hs dựa vào H3 để nêu.
- 1 số em thực hành cầm kéo trước lớp, cả lớp thực hiện.
c. Quan sát nx 1 số dụng cụ khác.
- Cho hs quan sát H6 (7).
- Hs quan sát.
? Nêu tên và tác dụng ?
- Hs nêu...
3. Củng cố:
- H đọc phần ghi nhớ ( sgk - 8 ).
* Dặn dò. Chuẩn bị dụng cụ cho T2.
Tiết 1: Ôn tập
3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp
. Mục tiêu.
- Hs ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, tranh âm nhạc lớp 3.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
a. ND1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.
- Gv chọn 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam
Bài ca đi học.
Cùng múa hát dưới trăng.
- Hát tập thể 3 bài.
- Hát kết hợp vận động:
- Gõ đệm.
b. ND2:Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
- Lớp 3 em học kí hiệu ghi nhạc gì?
- Hs nêu.
- Gv viết nốt nhạc trên khuông, đọc:
- Hs đọc theo.
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp hát bài hát đã ôn.
- Vn ôn 3 bài hát trên.
Tiết 2: Tập làm văn
Bài 2: Nhân vật trong truyện.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết:
- Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối... được nhân hoá.
- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. Chuẩn bị:
- 3,4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở chỗ nào?
2. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: ( SgV - 51).
2. Phần nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Trong tuần em đã học những truyện nào?
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba Bể.
? Ghi tên những nhân vật em mới học vào nhóm thích hợp?
a. Nhân vật là người?
- Thảo luận nhóm 2 và trình bày vào phiếu.
b. Nhân vật là vật?
- Tổ chức cho học sinh đánh giá kết quả.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Nêu nhận xét đánh giá tính cách của nhân vật:
- Dế Mèn ( trong Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)
- Khảng khái có lòng thương người, ghét áp bức bất công.
- Mẹ con bà nông dân trong Sự tích hồ Ba Bể?
- Giàu lòng nhân hậu.
- Căn cứ vào đâu để nhận xét như vậy?
- Lời nói việc làm cụ thể của các nhân vật.
3. Ghi nhớ:
- Hs đọc phần ghi nhớ sgk.
- Gv nhắc các em học thuộc bài.
4. Phần luyện tập:
Bài 1 (13)
- Hs đọc yêu cầu bài tập 1 ( Đọc cả chuyện ba anh em và chú giải).
- Hs thực hiện theo N2.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh (14) và trả lời câu hỏi bài 1.
* Tổ chức đánh giá kết quả:
- Các nhóm trao đổi kết quả.
- Nhân vật trong truyện là 3 anh em Ni - ki - ta; Gô - sa; Chi - ôm - ka và bà ngoại.
- Bà nhận xét về tích cách của từng đứa cháu: Ni - ki - ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình. Gô - sa láu lỉnh. Chi - ôm - ca nhân hậu, chăm chỉ.
- Em đồng ý với nhận xét của bà.
- Bà có nhận xét như vậy là nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
. Ni - ki - ta ăn xong là chạy tót đi chơi, không giúp bà dọn bàn.
. Gô - sa lén hắt những mẩu bánh vụn xuống đất...
. Chi - ôm - ca thương bà, giúp bà dọn dẹp. Em còn biết nghĩ đến cả những con chim bồ câu, nhặt mẩu bánh vụn trên bàn.....
Bài tập 2.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi về các hướng sự việc có thể diễn ra ntn?
- Bạn nhỏ quan tâm đến người khác.
- Bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác.
- Gv và cả lớp bình chọn người kể hay nhất.
- Hs suy nghĩ thi kể trước lớp.
5. Củng cố, dặn dò:
- Hs nhắc lại ghi nhớ của bài.
- Dặn dò hs chuẩn bị tiết 3.
Tiết : Toán
Bài 5: Luyện tập.
I. Mục tiêu: - Củng cố có tính giá trị biểu thức có chứa một chữ.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra và chữa bài tập về nhà.
- Muốn tính giá trị của biểu thức chứa chữ ta làm thế nào?
2. Luyện tập, củng cố:
Bài 1 (7).
- Hs đọc đề bài.
? Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức theo mẫu.
- Gv hướng dẫn mẫu:
- Hs lắng nghe, phân tích.
a 6 x a
5 6x5 = 30
7
10
- Hs thực hiện làm bài vào sgk các phần còn lại của bài 1.
? Cách tính giá trị của biểu thức chứa chữ?
- Thay chữ bằng số rồi tính kết quả.
Bài 2(7).
- Hs đọc đề bài.
? Bài yêu cầu làm gì?
- Tính giá trị của biểu thức.
? Muốn tính được em làm thế nào?
- Thay chữ bằng số.
a. 35 + 3 x n .
-Với n = 7 thì 35 + 3 x n = 35 + 3 x 7
= 35 + 21 = 56.
- Hs làm tương tự với các phần còn lại.
? Mỗi biểu thức yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện.
Bài 3(7). Viết vào ô trống theo mẫu?
- Gv cho hs tự kẻ bảng rồi viết.
- Hs thực hiện, đổi vở chữa bài.
Bài 4(7).
- Gv vẽ hình vuông cạnh a.
? Nêu cách tính chu vi hình vuông này?
- Độ dài cạnh x 4.
- Khi độ dài cạnh là a, chu vi hình vuông là P = a x 4.
- P gọi là chu vi hình vuông.
? Tính chu vi hình vuông + cạnh a + 3 cm?
Cạnh a = 5 dm?
Cạnh a = 8 m
P = 3 x 4 = 12 ( cm)
P = 5 x 4 = 20 ( cm)
P = 8 x 4 = 32 ( cm).
* Dặn dò : Làm lại bài 4 vào vở.
Tiết : Địa lí
Bài 1: Làm quen với bản đồ.
I. Mục tiêu: Hs biết:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu,...
- Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ.
II. Chuẩn bị: Bản đồ Thế giới, châu lục, Việt nam.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bản đồ.
* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp:
- Gv treo các loại bản đồ đã chuẩn bị lên bảng ( từ lớn đến nhỏ).
- Hs đọc tên các bản đồ.
? Nêu phạm vi lãnh thổ trên bản đồ?
- Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất...
- Bản đồ Việt Nam thể hiện....
- Bản đồ là gì?
- Nhiều hs nhắc lại.
- Là hình vẽ thu nhỏ1 khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo 1 tỉ lệ nhất định.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Đọc bài sgk/4.
- Yêu cầu hs quan sát H1,2:
- Hs quan sát.
? Chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình?
- Hs chỉ trên hình vẽ.
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ người ta phải làm ntn?
- Sử dụng ảnh chụp từ máy bay vệ tinh... thu nhỏ tỉ lệ....
- Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3 trong sgk lại nhỏ hơn bản đồ ĐLTNVN treo tường?
- Thu nhỏ tỉ lệ.
2. Một số yếu tố của bản đồ.
* Hoạt động 3: Nhóm.
- Đọc bài sgk/5.
- Hướng dẫn thảo luận theo gợi ý:
- Hs thảo luận nhóm 2.
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Trên bản đồ người ta thường quy định các hướng Bắc, Nam, Đông Tây ntn? Chỉ trên H3?
- Bảng chú giải ở H3 có những kí hiệu nào? Dùng để làm gì?
- Đaị diện nhóm trả lời kết quả. Các nhóm khác bổ sung.
+ ND chốt sgk/5.
* Hoạt động 4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ.
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
- Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Quan sát bảng chú giải H3. và vẽ: Đường biên giới Quốc gia, núi, sông, thủ đô, thành phố, mỏ khoáng sản...
- Tổ chức nhóm 2:
- 1 em vẽ, 1 em nói kí hiệu thể hiện cái gì.
Tiết :
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần 1
I. yêu cầu:
- Hs biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 2.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
ưu điểm:
- Tồn tại:
2/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Kiểm tra thường xuyên một số em chưa chăm học.
- Rèn chữ cho 1 số em.
--------------------------------------------------------------------
Tiết : Kĩ thuật
Bài 2: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I. Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm của kim khâu và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Chuẩn bị:
- Kim khâu, kim thêu và chỉ.
III. Các hoạt động dạy học. ( Tiếp theo tiết 1).
* Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Hướng dẫn học sinh qs hình 4 Sgk.
- Hs quan sát.
? Nêu đặc điểm của kim khâu, thêu?
- Có nhiều cỡ to, nhỏ, khác nhau.
- Kim gồm có: mũi kim, thân kim và đuôi kim.
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 5 (7) - sgk.
- Hs quan sát.
? Nêu cách xâu kim?
- Hs dựa vào sgk - trả lời.
? Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì?
- Để khi khâu, thêu lên vải khỏi bị tuột chỉ.
? Nêu cách vê nút chỉ?
- Hs dựa vào sgk/7 trả lời.
? Cần bảo quản kim, chỉ ntn?
- Để kim vào lọ có nắp đậy hoặc gài vào vỉ kim.
* Hoạt động 5: Hs thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Hs đặt kim chỉ lên mặt bàn.
- Tổ chức cho hs thực hành N2:
- Hs thực hành.
- Gv quan sát giúp đỡ hs yếu và đánh giá kết quả của hs.
* Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: hs chuẩn bị bài T3.
File đính kèm:
- T1B.doc