Giáo án Lớp 4 Tuần 1 (Tiếp theo)

. Bài mới

Bài 1:

*Mục tiêu:- Cách đọc, viết các số đến 100 000

 *Phương pháp: thực hành, động não

 *Đồ dùng: vở toán

 

doc16 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 1 (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 1 quyển vở thì bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở( 3 + 1q) - Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm quyển vở. Lan có tất cả quyển vở ? - GV ghi vào bảng - Làm tương tự với các trường hợp lên 2,3,4,5 quyển vở - Vừa nêu vừa viết như SGK - Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì ? Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu - Viết lên bảng biểu thức:6 + b Hướng dẫn làm mẫu - Cho HS tự làm vào vở- GV theo dõi,chữa bài Bài 2:GV kẻ bảng số bài tập 2 SGK lên bảng - H.dẫn: dòng thứ nhất, thứ hai cho em biết điều gì? - Một HS làm mẫu dòng 1 - Yêu cầu HS tự làm tiếp phần còn lại vào vở - Chữa bài Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài - Nêu biểu thức trong phần a ? GV yêu cầu HS làm bài vào vở - Chấm một số vở -Cách chơi:1bạn nêu BT mời 1bạn thay giá chữ bằng số và tính giá trị BT. Hs chơi nối tiếp bạn nào chậm bị thua Tổng kết giờ học Luyện từ và câu: CẤU TẠO CỦA TIẾNG Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ *MT: củng cố lại kiến thức đã học *PP: thực hành *ĐD: Giấy nháp, phấn 2. Bài mới: *MT: - Giúp HS củng cố kiến thức để nắm vững cấu tạo của tiếng gồm 3 phần (âm đầu, vần, thanh) - Nhận diện nhanh các bộ phận của tiếng *PP: -luyện tập, thực hành,động não,nhóm *ĐD: - Bảng phụ vẻ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng - Bảng cấu tao của tiếng ra khổ giấy lớn để HS làm bài tập 3. Cũng cố dặn dò: *MT: củng cố lại kiến thức đã học *PP: thực hành, thuyết trình *ĐD: giấy nháp - Yêu cầu 2 HS lên bảng phấn tích cấu tạo của tiếng trong câu: Ăn quả nhớ kẻ trông cây -3HS lên bảng làm - Gv nhận xét ghi điểm 1số em Bài1- Chia HS thành các nhóm nhỏ - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu - làm bài trên bảng nhóm - Nhóm làm xong trước sẽ dán bài lên bảng. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung-GVchốt lại Bài 2 Gọi 1 HS đọc yêu cầu + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào ? + Trong câu tục ngữ, 2 tiếng nào bắt vần với nhau (Ngoài – hoài ) Bài3- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài 4Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vân với nhau ? Hs trao đổi theo bàn trả lời GVchốt 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoăc không hoàn toàn Em hãy tìm các câu tục ngữ, ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau Bài5 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm: HS nào xong giơ tay. GV chấm bài -GV chốt lại những kiến thức cần lưu ý của tiết học -Hs lắng nghe -Nhận xét tiết học -Về nhà tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ và tự phân tích. Thứ ngày tháng năm 2008 Toán: LUYỆN TẬP Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ: *MT: củng cố kiến thức đã học tiết trước *PP: thực hành, động não *ĐD: vở nháp, phấn. B. Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài: HĐ2 Hướng dẫn luyện tập: *MT: Giúp HS: - Củng cố về biểu thức có chứa 1 chữ, làm quen với biểu thức tính nhân - Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức, bài toán thống kê số liệu *PP: thực hành, động não,luyện tập *ĐD:vở toán,bảng phụ C. Củng cố dặn dò: *MT: tổng kết tiết học *PP: thực hành - GV gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp - Tính giá trị cảu biểu thức: 123 + b với b = 145, b = 30 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS - HS nghe GV giới thiệu bài Bài 1: GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta cần gì ? - Tính giá trị của biểu thức - GV treo bảng phụ để chép sẵn nội dung bài 1a và yêu cầu HS đọc đề bài ( HS đọc thầm) - GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và suy nghĩ để hiểu -2 HS lên bảng làm bài -GV nhận xét ghi điểm Bài 3: - GV treo bảng số như phần bài tập của SGK - HS đọc bảng số . Biểu thức trong bài là gì? - Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu ? - HS làm bài- GV nhận xét và cho điểm HS Bài 4: Gvyêu cầu: +HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông - HS đọc đề bài tập 4, sau đó làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: *MT: thực hành *PP: kể chuyện,động não 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Tìm hiểu ví dụ: Mục tiêu: - Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện - Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật *PP: thực hành, động não,nhóm *ĐD: sgk, HĐ3.Ghi nhớ *MT: nắm được nội dung chính của bài *PP: động não *ĐD: SGK HĐ4. Luyện tập: *MT: Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản *PP:luyện tập,động não,hỏi đáp,nhóm *ĐD: sgk,vở BT 3. Củng cố dặn dò: *MT:củng cố tiết học *PP: thực hành *ĐD:sgk - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao ở tiết trước( 2 HS kể chuyện) - Nhận xét và cho điểm từng HS GV nêu YC tiết học-HS lắng nghe Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu Các em vừa học những câu chuyện nào ? - Truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sự tích hồ Ba Bể Làm việc trong nhóm Nhận xét, bổ sung Nhân vật trong truyện có thể là ai ? Bài2.GV yêu cầu đọc sgk - HS ngồi cùng bàn thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật? GV chốt lại:Tính cách của nhân vật bộc lộ qua lơi nói, tính cách của nhân vật - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - 3 đến 4 HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu học thuộc ghi nhớ Bài 1:- Yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi + Theo em nhờ đâu bà có nhận xét như vậy ? + Em có đồng ý nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không ? vì sao Bài 2.Yêu cầu HS thảo luận về tình huống để trả lời câu hỏi HS thảo luận trong nhóm nhỏ và tiếp nối nhau phát biểu - Suy nghĩ làm bài độc lập - 10 Hs tham gia thi kể - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vùa xây dựng - Nhắc nhở HS luôn quan tâm đến người khác Địa lý: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu HĐ1: Làm việc cả lớp *MT: -Nhận biết được một số bản đồ -Phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi ban đồ *PP: quan sát, thực hành, động não *ĐD: một số bản đồ HĐ2: Làm việc cá nhân *MT: - Một số yếu tố bản đồ: tên, phương hướng tỉ lệ *PP: quan sát, thực hành, động não *ĐD: một số bản đồ HĐ3: Làm việc theo nhóm *MT: - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trong bản đồ *PP: quan sát, thực hành, nhóm, động não *ĐD: một số bản đồ HĐ4: Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ *MT: củng cố lại kiến thức vừa học *PP: thực hành, động não *ĐD: - GV treo tranh các loại bản đồ - HS quan sát đọc tên bảng đồ - HS trả lời câu hỏi trước lớp - Yêu câù HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi ban đồ - Yêu câù HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi ban đồ - Cho HS quan sát hình 1, 2 - Quan sát hình chỉ vị trí Hồ Hoàn Kiếm, Đền Ngọc Sơn - Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta phải làm như thế nào ? - Đọc SGK trả lời câu hỏi - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ và thảo luận câu hỏi sau - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Hoàn thiện bảng - Người ta thường định Hướng Bắc, nam, Đông, Tây ntn ? - Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì ? - Thảo luận theo nhóm 4 trả lời các câu hỏi - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Dựa vào hướng mặt trời mọc, la bàn, hướng cây mọc - Cho em biết độ dài lớn, ở ngoài thật - GV kết luận - Cho HS làm việc cá nhân - Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trong bản đồ - HS quan sát bản chú giải thảo luận theo nhóm đôi - 2 HS đối nhau một em vẽ, một em nói tín hiệu - Nhận xét tiết học Bài 2 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI Các hoạt động Các hoạt động chủ yếu A. Kiểm tra: *MT: củng cố kiến thức đã học tiết trước *PP: thực hành, động não B. Bài mới HĐ1: Trong quá trình sống con người lấy gì và thải ra những gì *MT: - Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình sống hằng ngày của cơ thể - Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường *PP: nhóm, thực hành, động não *ĐD: Sgk, tranh minh họa HĐ2: Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ *MT:Hiểu được sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường *PP: nhóm, thực hành, động não *ĐD: sơ đồ Sgk HĐ3: vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ *MT:- Vẽ được sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường và giải thích được ý nghĩa theo sơ đồ này *PP: nhóm, thực hành, động não *ĐD: giấy, bút chì HĐ4: *MT: củng cố lại kiến thức vừa học *PP: thực hành, động não - Kiểm tra bài cũ theo các câu hỏi SGK - HS trả lời -Gv nhận xét ghi điểm - Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp - Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi và rút ra câu trả lời đúng - Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi + Nhận xét các câu trả lời của HS + KL: Hằng ngay cơ thể phải lấy từ môi trường như: thức ăn, uống và thải phân, nước tiểu, cacbonic + Gọi HS nhắc lai KL - Bước 2; GV tiến hành hoạt động cả lớp + Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” và trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất là gì ? + GV KL: - GV chia lớp thành 3 nhóm theo sơ đồ, yêu cầu: + Các nhóm thảo luận về sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường + Hoàn thành sơ đồ và cử 1 đại diện trình bày từng phần nội dung của sơ đồ + Nhận xét sơ đồ +Tuyên dương trao phần thưởng nhóm thắng cuộc - Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất, nhóm 2 HS ngồi cùng bàn - Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày những sản phẩm của mình - Từng cặp HS lên bảng trình bày + HS dưới lớp chú ý để chọn ra những sơ đồ thể hiện đúng nhất + Nhận xét + Tuyên dương những HS trình bày tốt - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây bài - Dặn HS về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 1: - HS đã có đầy đủ sách vở - Bộ vở của HS được bao bọc và dán nhãn đúng quy định - Nề nếp ra vào lớp tương đối ổn định - Mạng lưới lớp bắt đầu đi vào hoạt động II/ Kế hoạch tuần 2: - Ổn định nề nếp bán trú - Xây mdựng nề nếp truy bài đầu giờ - Nhắc nhỡ HS trực nhật lứp tốt - Nhắc HS xếp hàng ra về đi thẳng theo cổng trường III/ Văn nghệ: - Tập cho HS hát bài hát “vui đến trường”

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc
Giáo án liên quan