Mục tiêu: HS đọc toàn bài lưu loát.
-Đọc đúng các từ, câu đúng, đọc đúng âm, vần dễ lẫn.
-Biết cách đọc bài phù hợp diễn biến câu chuyện với lời lẽ, tính cách nhân vật
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu,
Xoá bóap bức bất công.
2, Đồ dùng: tranh minh hoạ SGK
215 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Tập đọc: Tiết 1: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý trong sách giáo khoa, biết kể câu chuyện theo trình tự không gian.
II ) Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trích đoạn b) của vở kịch.
- Một tờ phiếu ghi ví dụ chuyển lời thoại thành lời kể
III ) Phương pháp:
Kể chuyện, đàm thoại, thảo luân, luyện tập, thực hành.
IV ) Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể lại câu chuyện: ở vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian và thời gian.
+ Nêu sự khác nhau giữa hai cách kể? B.- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài – ghi đầu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1: GV là người dẫn chuyện;
- Giọng Yết Kiêu: khẳng khái, rắn rỏi.
- Giọng người cha: hiền từ, động viên.
- Giọng nhà vua: dõng dạc, khoan thai.
+ Cảnh 1 có những nhân vật nào?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào ?
+ Yết Kiêu xin cha điều gì ?
+ Yêt Kiêu là người như thế nào ?
+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý ?
+ Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào ?
*Bài tập 2:
+ Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào ?
GVgiảng: Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn.
+ Muốn giữ lại những lời đối thoại quan trọng ta làm thế nào?
+ Theo em nên giữ lại lời đối thoại nào khi kể chuyện này ?
+ Hãy chuyển mẫu văn bản kịch sang lời kể chuyện.
- Tổ chức cho học sinh phát triển câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
D . củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại câu chuyện đã được chuyển thể.
+ Viết lại câu chuyện vào vở.
- học sinh kể
- Học sinh nêu
- Nhắc lại đầu bài.
- 3 HS đọc theo vai.
+ Có nhân vật người cha và Yêt Kiêu.
+ Có nhân vật Yết Kiêu và nhà vua.
+ Yết Kiêu xin cha đi giết giặc.
+ Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết chí giết giặc.
+ Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cô đơn, bị tàn tật nhưng có lòng yêu nước, gạt hoàn cảnh gia đình để động viên con đi đánh giặc.
+ Những sự việc trong hai cảnh được diễn ra theo trình tự thời gian.
* Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta Yết Kiêu xin cha lên đường giết giặc. Sau khi cha đồng ý. Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Câu chuyện kể theo trình tự không gian, Yết Kiêu tới kinh thành, yết kiến vua Trần Nhân Tông Kể trước sự việc diễn ra ở quê giữa Yết Kiêu và cha mình.
+ Đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép.
+ Giữ lại các lời đối thoại:
- Con đi giết giặc đây, cha ạ!
- Cha ơi ! Nước mất thì nhà tan.
- Để thần dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.
- Vì căm thù giặc và noi gương người xa mà ông của thần tự học lấy.
Ví dụ : Câu Yết Kiêu nói với cha:
- Con đi giết giặc đây, cha ạ!
* Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cướp nước ta. Yết Kiêu rất căm giận và chàng quyết định xin cha đi giết giặc.
* Giặc Nguyên sang xâm lược nước ta. Căm thù giặc Yết Kiêu quyết định nói với cha: “ Con đi giết giặc đây, cha ạ !”
-Thảo luận nhóm làm trên phiếu
-HS thi kể trước lớp ( mỗi HS kể 1 đoạn )
- 1 HS kể toàn bộ truyện.
- Chuẩn bị bài sau.
Toán :
Thực hành vẽ hình chữ nhật
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ hình chữ nhật biết độ dài 2 cạnh cho trước.
B. Đồ dùng dạy – học :
Thước thẳng và êke
C. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
III. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu – ghi đầu bài
2,Hướng dẫn học sinh vẽ hình chữ nhật.
- Vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước.
- GV vẽ hình chữ nhật MNPQ lên bảng.
+ Các góc ở đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ?
+ Hãy nêu các cặp cạnh // với nhau trong hình chữ nhật MNPQ.
- Dựa vào đặc điểm chung của hình chữ nhật ta đi thực hành vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 2cm.
- Vẽ đoạn thẳng CD = 4cm
- Vẽ đường thẳng vuông góc với CD tại D, trên đường thẳng đó lấy DA = 2cm.
- Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm.
- Nối A với B ta được hình chữ nhật ABCD.
* GV vẽ theo chiều dài = 40cm, chiều rộng bằng 20cm trên bảng lớp.
3) Hướng dẫn thực hành :
* Bài 1 :
- Yêu cầu HS vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng = 3cm.
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ của mình.
- Yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 :
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình chữ nhật có chiều dài AB = 5cm ; chiều rộng AD = 3cm.
- Yêu cầu HS dùng thước đo 2 đường chéo.
+ 2 đường chéo AC và BD như thế nào ?
- GV kết luận : Hình chữ nhật có 2
đường chéo bằng nhau.
IV. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét giờ học.
- 1 HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
- Đều là 4 góc vuông.
- MN // PQ ; MQ // PN
- HS vẽ theo hướng dẫn của GV.
A B
D C
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình vào vở.
- Nêu các bước vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
- Chu vi hình chữ nhật là :
( 5 + 3 ) x 2 = 16 (cm)
- HS đọc đề bài.
- HS tự làm vào vở.
A B
D C C
- 2 đường chéo AC và BD bằng nhau.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2008
Địa lý:
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
I. Mục tiêu :
-Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngươi dân ở TN: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
-Dựa vào lợc đồ bản đồ,bảng số liệu,tranh ảnh để tìm kiến thức
-Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II,Đồ dùng dạy học
-Bản đồ địa lý TNVN
-Tranh,ảnh về vùng trồng cà phê,một số sản phẩm cà phê
III,Các hoạt động dạy học
1,ổn định tổ chức
2,KTBC
-Gọi H trả lời
-G nhận xét
3,Bài mới
-Giới thiệu bài
1,Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan
*Hoạt động 1:làm việc theo nhóm
-Bước 1:
+Kể tên những cây trồng chính ở TN(QS lược đồ H1) chúng thuộc loại cây gì?
+QS bảng số liệu cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây?
+Tại sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp?
-Bước 2:
-G nhận xét –giải thích về sự hình thành của đất đỏ ba dan
*Hoạt động 2:hoạt động chung
-G y/c H QS tranh,ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn-ma-thuột
+Các em biết gì về cà phê Buôn-ma-thuột?
+Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cây ở TN là gì?
+Người dân ở TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
-G giảng
*Chuyển ý:
2,Chăn nuôi trên đồng cỏ
*Hoạt động 3:làm việc cá nhân
-Bước 1:
+Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN?
+ở TN voi được nuôi để làm gì?
-Bước 2:
-G nhận xét bổ sung hoàn thiện câu hỏi
4,Củng cố dặn dò
-Củng cố nội dung bài
-Gọi HS đọc bài học
-Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau
-Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở TN?
-H dựa vào kênh hình và kênh chữ ở mục 1 SGK thảo luận các câu hỏi sau:
+Cây trồng chính là:cao su,hồ tiêu,cà phê,chè
-Chúng thuộc loại cây công nghiệp
-Cà phê là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đây.
-Vì phần lớn các cao nguyên ở TN được phủ đất đỏ ba dan,đất tơi xốp,phì nhiêu,thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét bổ sung
-H lên chỉ vị trí ở ở Buôn-ma-thuột hiện nay có nhiều vùng trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm nh:cao su,chè ,hồ tiêu...
-cà phê Buôn-ma-thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn ở ngoài nước
-Khó khăn nhất của TN là thiếu nước vào mùa khô
-Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây
-Dựa vào H1 bảng số liệu,mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau:
-Bò,voi,trâu
-Voi được dùng để chuyên chở người và hàng hoá
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS đọc bài học
Thực hành vẽ hình vuông.
A. Mục tiêu:
Giúp học sinh
- biết sử dụng thớc kẻ và êke để vẽ hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước.
B. Đồ dùng dạy – học :
- thước thẳng và êke
C. các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra vở bài tập của HS.
II. Dạy học bài mới :
1) Giới thiệu – ghi đầu bài
2) Vẽ hình vuông cạnh 3cm
+ Hình vuông có các cạnh nh thế nào với nhau ?
+ Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì ?
* Chúng ta dựa vào đặc điểm của hình vuông để vẽ hình vuông có độ dài cho trước.
- Vẽ hình vuông có cạch dài 3cm.
- Hướng dẫn vẽ :
+ Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm.
+ Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên đường thẳng ta lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm.
+ Nối A với B ta được hình vuông ABCD.
* GV vẽ trên bảng hình có cạnh dài 30cm.
3) Thực hành :
* Bài 1 :
- Yêu cầu HS nêu cách vẽ.
- Gọi 2 HS nêu cách tính chu vi và diện tích.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2 :
- Yêu cầu HS đếm số ô vuông trong hình mẫu (a)
+ Nối trung điểm các cạnh của hình vuông ta được hình gì ?
- Hướng dẫn HS vẽ hình (b) :
+ Vẽ nh phần (a).
+ Kẻ 2 đường chéo của hình vuông vừa vẽ.
+ Vẽ hình tròn có tâm là giao điểm của 2 đường chéo và có bán kính là 2 ô.
Nhận xét HS vẽ.
* Bài 3 :
- Yêu cầu HS vẽ.
- Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra 2
đường chéo AC và BD có vuông góc không ?
- Yêu cầu HS đo 2 đường chéo xem chúng có bằng nhau không ?
* Kết luận : Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.
IV. Củng cố - dặn dò :
+ Nhận xét giờ học.
+ Về làm bài tâp trong vở bài tập
- 1 HS chữa bài trong vở bài tập
- HS ghi đầu bài vào vở
- Hình vuông có các cạnh đều bằng nhau.
- Các góc ở các đỉnh đều là các góc vuông.
- HS nghe và thực hành vẽ.
A B
D C
- HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông cạnh dài 4cm.
+ HS vẽ và nêu cách vẽ
+ Chu vi hình vuông là :
x 4 = 16 (cm)
+ Diện tích hình vuông là :
x 4 = 16 (cm2)
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS vẽ theo đúng mẫu như SGK.
a) HS vẽ :
- Ta được hình vuông.
b) HS nghe giảng và tự vẽ vào vở.
- HS đọc đề bài.
- HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm, kẻ 2 đường chéo AC và BD.
- 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
- 2 đường chéo AC và BD bằng nhau.
Tập làm văn :
Luyện tập trao đổi vơi người thân
File đính kèm:
- giao an 4 da sua.doc