Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Tập đọc: Tiết 01: Dế mèn bênh vực kẻ yếu

- Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trị, Dế Mn).

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung bi: Ca ngợi Dế Mn cĩ tấm lịng ho hiệp- bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

- HS có tấm lòng nghĩa hiệp, thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực người yếu.

 

doc78 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Tập đọc: Tiết 01: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. b/. dấu ngoặc kép -dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm. -Đánh dấu với những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. - Gọi HS lên bảng viết ví dụ: Cô giáo hỏi: “Sao trò không chịu làm bài?” Mẹ em hỏi: - Con đã học xong bài chưa? Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ: gạo, thịt, mía Mẹ em thường gọi em là “cúm con” Cô giáo em thường nói: “các em hãy cố gắng học thật giỏi để làm vui lòng ông bà cha mẹ”. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. NS: . . . . . . . . . . . ND: . . . . . . . . . . . TIẾT 5 I. MỤC TIÊU - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học. - HS khá (giỏi) đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học. Kiểm tra đọc lấy điểm (yêu cầu như tiết 1) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - Phiếu kẻ sẵn BT2 và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học. 2. Kiểm tra đọc: -Tiến hành tương tự như tiết 1. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ. - GV ghi nhanh lên bảng. - Phát phiếu cho nhóm HS. Yêu cầu HS trao đổi, làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. - Kết luận phiếu đúng. - Gọi HS đọc lại phiếu. - Đọc yêu cầu trong SGK. - Các bài tập đọc. * Trung thu độc lập trang 66. * Ở vương quốc tương lai trang 70. * Nếu chúng mình có phép lạ trang 76. * Đôi giày ba ta màu xanh trang 81. * Thưa chuyện với mẹ trang 85. * Điều ước của vua Mi-đat trang 90. - Hoạt động trong nhóm. - Chữa bài (nếu sai) - 6 HS nối tiếp nhau đọc. Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc 1/. Trung thu độc lập Văn xuôi Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của tiếu nhi. Nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào tin tưởng. 2/. Ở vương quốc tương lai Kịch Mơ ước của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống. Hồn nhiên (lời Tin-tin, Mi-tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời các em bé: tự tin, tự hào.) 3/. Nếu chúng mình có phép lạ. Thơ Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Hồn nhiên, vui tươi. 4/. Đôi giày ba ta màu xanh Văn xuôi Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước. Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn 1 – hồi tưởng): vui nhanh hơn (đoạn 2- niềm xúc động vui sướng của cậu bé lúc nhạn quà) 5/. Thưa chuyện với mẹ Văn xuôi Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuYết phục mẹ động tình với em, không xem đó nghề hèn kém. Giọng Cương : Lễ phép, nài nỉ, thiết tha. Giọng mẹ: lúc ngạc nhiên. Lúc cảm động, dịu dàng. 6/. Điều ước của vua Mi-đat. Văn xuôi Vua Mi-đat muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người. Khoan thai. Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua: từ phấn khởi, thoả mãn sanh hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. Lời Đi-ô-ni-dôt phán : Oai vệ. Bài 3: -Tiến hành tương tự bài 2: Nhân vật Tên bài Tính cách -Nhân vật “tôi”- chị phụ trách. Lái Đôi giày ba ta màu xanh Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ. Hồn nhiên, tình cảm, tích được mang giày dép. -Cương. Mẹ Cương Thưa chuyện với mẹ Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ. Dịu dàng, thương con -Vua Mi-đat -Thần Đi-ô-ni-dôt Điều ước của vua Mi-đat. Tham lam nhưng biết hối hận. Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đat một bài học. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? -Chúng ta sống cần có ước mơ, cần quan tâm đến ước mơ của nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm vui tươi, hạnh phúc. Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc, sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con người. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn tập các bài: Cấu tạo của tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ Động từ. NS: . . . . . . . . . . . ND: . . . . . . . . . . . TIẾT 6 I. MỤC TIÊU - Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn. * HS khá (giỏi) phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. - Phiếu kẻ sẵn và bút dạ. Tiếng Aâm đầu Vần Thanh a/. Tiếng chỉ có vần và thanh b/. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Hỏi: + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào? + Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát phiếu cho HS. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận phiếu đúng. - 2 HS đọc thành tiếng. + Cảnh đẹp của đất nước được qua sát từ trên cao xuống. + Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành phiếu. - Chữa bài (nếu sai). Tiếng Âm đầu Vần Thanh a/. Tiếng chỉ có vần và thanh Ao Ao Ngang b/. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh Dưới Tầm Cánh Chú Chuồn Bay Giờ Là D T C Ch Ch B Gi L Ươi Aâm Anh U Uon Ay Ơ A Sắc Huyền Sắc Sắc Huyền Ngang Huyền Huyền Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi:+Thế nào là từ đơn, cho ví dụ. + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ. + Thế nào là từ láy? Cho ví dụ. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ. - Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm được. - HS bổ sung những từ còn thiếu. - Kết luận lời giải đúng. - 1 HS trình bày yêu cầu trong SGK. + Từ đơn là từ gồm 1 tiếng. Ví dụ: ăn + Từ ghép là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi nhà + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: Long lanh, lao xao, - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ vào giấy nháp. - 4 HS lên bảng viết, mỗi HS viết mỗi loại 1 từ. - Viết vào vở bài tập. Từ đơn Từ ghép Từ láy Dưới, tầm, cánh . chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng Chuồn chuồn, rì rào, thung thăng, rung rinh Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hỏi:+Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? + Thế nào là động từ? Cho ví dụ. -Tiến hành tương tự bài 3. - 1 HS đọc thành tiếng. + Danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm, hoặc đơn vị). Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức. + Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh, Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ, hạnh phúc, có những phát minh độc đáo của trẻ em Danh từ Động từ Tầm, cánh, chú, chuồn, tre, gió, bờ ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước, cánh, đồng, đàn trâu, cỏ, dòng, sông, đoàn, thuyền. Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, bay, ngược xuôi, mây. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà soạn tiết 7,8 và chuẩn bị bài kiểm tra. NS: . . . . . . . . . . . ND: . . . . . . . . . . . TIẾT 7: KIỂM TRA ĐỌC I. MỤC TIÊU Kiểm tra (Đọc) theo các mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1, ôn tập). II. ĐỀ BÀI (văn bản đính kèm). III. ĐÁP ÁN (văn bản đính kèm). IV. THỐNG KÊ ĐIỂM ĐIỂM 1 - 2 3 - 4 >5 5 - 6 7 - 8 9 - 10 SỐ LƯỢNG NS: . . . . . . . . . . . ND: . . . . . . . . . . . TIẾT 8: KIỂM TRA VIẾT I. MỤC TIÊU Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: - Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độviết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư. II. ĐỀ BÀI (văn bản đính kèm). III. ĐÁP ÁN (văn bản đính kèm). IV. THỐNG KÊ ĐIỂM ĐIỂM 1 - 2 3 - 4 >5 5 - 6 7 - 8 9 - 10 SỐ LƯỢNG TIẾNG VIỆT ĐIỂM 1 - 2 3 - 4 >5 5 - 6 7 - 8 9 - 10 SỐ LƯỢNG

File đính kèm:

  • docTIENG VIET LOP 4 TUAN 1 10.doc
Giáo án liên quan