Đọc đúng: cỏ xước, Nhà Trò, cánh bướm non, nức nở. Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu các từ ngữ trong bài : ngắn chùn chùn, thui thủi và phần giải nghĩa trong SGK.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công. Từ đó HS biết thông cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở nhà và ở bất cứ đâu.
II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh SGK, giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:
41 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 1 môn Tập đọc: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 9), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÙC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Phổ biến bài mới:
4. Khởi động:
Chung:
- Chuyên môn:
PHẦN NỘI DUNG
II. CƠ BẢN:
1. Nội dung:
2. Trò chơi:
3. Chạy bền:
III.KẾT THÚC:
1. Nhận xét :
2. Hồi tĩnh:
3. Xuống lớp:
-Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS
Động tác điều hoà
Phổ biến nội dung:
- Ôn 4 động tác sau
- Trò chơi: “ Chim về tổ”
Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân trường
- Cho HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay để khởi động các khớp
YÊU CẦU KỸ THUẬT
Ôn từ động 4 đến động tác 8 của bài thể dục phát triển chung (2 lần – mỗi lần 2 x 8 nhịp)
- Ôn toàn bài: 2 lần
“ Chim về tổ”
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà
- GV cho HS tập 1 số động tác thả lỏng
GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hô “ KHỎE
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Tuần 13, ngày: , Tiết chương trình:
TẬP LÀM VĂN Trả bài văn kể chuyện
I MỤC TIÊU: MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Hiểu được nhận xét chung của thầy giáo (cô giáo) về kết quả viết bài văn KC của lớp (tiết TLV tuần 12) để liên hệ với bài làm của mình.
2- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả,dùng từ,đặt câucần chữa chung trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1
Giới thiệu
bài
1’
Hôm trước,các em đã làm kiểm tra viết về văn kể chuyện.Hôm nay,cô sẽ trả bài cho các em.Một số lỗi tiêu biểu về chính tả,dùng từ,đặt câu mà các em còn mắc phải khi làm bài.Chúng ta cùng chữa lỗi để các bài viết lần sau được tốt hơn.
HĐ 2
Nhận xét chung
9’
a/Cho HS đọc lại các đề bài + phát biểu yêu cầu của đề bài.
GV nhận xét chung: chú ý nhận xét về 2 mặt: ưu điểm và khuyết điểm.
Ưu điểm:
HS có hiểu đề,viết đúng yêu cầu của đề hay không?
Dùng đại từ nhân xưng trong bài có nhất quán không?
Diễn đạt câu,ý thế nào?
Sự việc cốt truyện liên kết giữa các phần.
Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật?
Chính tả,hình thức trình bày?
GV nêu tên những HS viết bài đúng yêu cầu,lời kể hấp dẫn,sinh động,có sự liên kết giữa các phần,mở bài,kết bài hay.
Khuyết điểm:
GV nêu các lỗi điển hình về chính tả,dùng từ,đặt câu.
Viết trên bảng phụ các lỗi,cho HS thảo luận + tìm cách sửa lỗi.
GV trả bài cho HS.
-1 HS đọc các đề bài, lớp lắng nghe + phát biểu yêu cầu chủ đề.
-HS nhận bài,xem lại bài.
HĐ 3
Chữa bài
10’
Cho HS đọc thầm lại bài viết của mình.
Cho những HS yếu nêu lỗi và cách sửa.
Cho HS đổi bài trong nhóm,kiểm tra bạn sửa lỗi.
GV quan sát,giúp đỡ HS chữa lỗi.
-HS đọc kĩ lời phê của GV và tự sửa lỗi.
-HS yếu nêu lỗi,chữa lỗi.
-Các nhóm đổi trong nhóm để kiểm tra bạn sửa lỗi.
HĐ 4
Đọc đoạn,bài văn hay 5’
GV cho một vài đoạn hoặc bài làm tốt của HS.
Cho HS trao đổi về cái hay của đoạn,của bài văn.
-HS lắng nghe.
-HS trao đổi.
HĐ 5
Viết lại một đoạn văn
8’
Cho HS chọn đoạn văn sẽ viết lại.
Cho HS đọc đoạn văn cũ đã viết lại.
GV nhận xét + động viên khuyến khích các em để các em viết bài lần sau tốt hơn.
-Những HS viết sai, viết lại đoạn văn.
-Một vài HS đọc 2 đoạn văn để so sánh.
-Lớp nhận xét.
HĐ 6
Củng cố, dặn dò
2’
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu một số HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
Dặn HS về nhà đọc trước nội dung tiết tới- tiết Ôn tập văn kể chuyện.
Tuần 13, ngày: , Tiết chương trình:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. MỤC TIÊU: MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
1- Hiểu tác dụng của câu hỏi,nhận biết hai dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi.
2- Xác định được câu hỏi trong một đoạn văn bản,đặt được câu hỏi thông thường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kẻ mẫu theo bảng trong SGK-trang 131.
- Bút dạ + một số tờ giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
4’
Kiểm tra 2 HS.
HS 1: Tìm những từ nói lên ý chí,nghị lực của con người,những từ nêu lên những thử thách đối với ý chí,nghị lực của con người.
HS 2: Đọc đoạn văn đã viết về người có ý chí,nghị lực.
GV nhận xét + cho điểm.
-HS lên viết trên bảng lớp.
-HS đọc trước lớp.
HĐ 2
Giới thiệu
bài
(1’)
Sử dụng câu cho đúng,cho hay là rất cần thiết trong viết và giao tiếp hàng ngày.Để giúp các em nói đúng viết đúng,trong tiết học hôm nay,chúng ta sẽ tìm hiểu về câu hỏi và dấu chấm hỏi.
HĐ 3
Làm BT1
3’
Phần nhận xét
Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
GV giao việc: Các em đọc lại bài Người tìm đường lên các vì sao và ghi lại các câu hỏi trong bài tập đọc.
Cho HS làm việc.
Cho HS phát biểu.
GV ghi vào bảng phụ ở cột Câu hỏi các câu hỏi HS đã tìm đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc truyện Người tìm lên các vì sao + tìm các câu hỏi có trong bài.
-HS trả lời về các câu hỏi có trong bài Người tìm lên các vì sao.
HĐ 4
Làm BT2 + 3 5’
Cách tiến hành các bước như BT1.
GV chốt lại lời giải đúng + ghi vào bảng theo mẫu đã kẻ sẵn.Kết quả đúng là:
TT
Câu hỏi
Của ai?
Hỏi ai?
Dấu hiệu
1
Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
Xi-ôn-cốp-xki
Tự hỏi mình.
-Từ vì sao.
-Dấu chấm hỏi.
2
Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Của một người bạn
Xi-ôn-cốp-xki
-Từ thế nào.
-Dấu chấm hỏi.
HĐ 5
Ghi nhớ
3’
Cho HS đọc phần ghi nhớ.
Có thể cho HS không nhìn sách mà nói về nội dung cần ghi nhớ.
-3,4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
-Một vài HS trình bày.
HĐ 6
Phần luyện
Cho HS đọc yêu cầu của BT.
GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc bài Thưa chuyện với mẹ,Hai bàn tay để tìm các câu hỏi có trong hai bài đó.
Cho HS làm bài.GV phát giấy đã kẻ theo mẫu cho 3 HS.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS đọc bài và ghi các câu hỏi vào vở bài tập,giấy nháp
-3 HS làm bài vào giấy.
-3 HS làm bài trên giấy dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
TT
Câu hỏi
Câu hỏi của ai?
Để hỏi ai?
Từ nghi vấn
1
Bài:Thưa chuyện với mẹ
- Con vừa bào gì?
- Ai xuôi con thế?
Câu hỏi của mẹ
Câu hỏi của mẹ
Để hỏi Cương
Để hỏi Cương
gì
thế
2
Bài Hai bàn tay
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi không?
Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?
Anh sẽ đi với tôi chứ?
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Câu hỏi của Bác Hồ
Hỏi Bác Lê
Hỏi Bác Lê
Hỏi Bác Lê
Hỏi Bác Lê
Hỏi Bác Lê
cókhông
cókhông
cókhông
đâu
đâu
HĐ 7
Làm BT2
6’
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc mẫu.
GV giao việc: Các em đọc bài Văn hay chữ tốt,chọn 3 câu trong bài văn đó.Đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + khen những cặp đặt câu hỏi đúng + trả lời hay.
-1 HS đọc.
-2 HS làm mẫu,1 em đặt câu hỏi và một em trả lời.
-HS còn lại làm bài theo cặp.
-Một số cặp trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 8
Làm BT3
5’
Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc mẫu.
GV giao việc: Mỗi em phải đặt được một câu hỏi để tự hỏi mình.
Cho HS làm bài.(GV có thể gợi ý để HS dễ hơn trong việc đặt câu).
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại những câu HS đặt đúng,đặt hay.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 9
Củng cố, dặn dò 3’
Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà viết lại các câu hỏi đã đặt ở lớp.
-1,2 HS nhắc lại.
IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tổ Trưởng kiểm tra
Ban Giám hiệu
(Duyệt)
Tuần 13, tiết TLV:
ôn tập văn kể chuyện:
MỤC TIÊU:
1- Thông qua luyện tập,HS củng cố những hiểu biết về một số đặc điểm của văn KC.
2- Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước.Trao đổi được với các bạn về nhân vật,tính cách nhân vật,ý nghĩa câu chuyện,kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
Giới thiệu
bài
Hướng dẫn ôn tập
Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
GV giao việcCho HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe
-HS đọc kĩ 3 đề bài.
Cho HS đọc yêu cầu của BT2 + 3.
Cho HS nêu câu chuyện mình chọn kể.
Cho HS làm bài.
Cho HS thực hành kể chuyện.
Cho HS thi kể chuyện.
GV nhận xét + khen những HS kể hay.
GV treo bảng ôn tập đã chuẩn bị trước lên bảng lớp.
-1 HS đọc
-Một số HS phát biểu ý kiến nói rõ tên câu chuyện mình kể thuộc chủ đề nào.
-HS viết dàn ý câu chuyện
-Từng cặp HS thực hành kể chuyện.
-HS lần lượt lên kể chuyện, nghĩa câu chuyện
-Lớp nhận xét.
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
File đính kèm:
- Giao anlop4Tuan 1.doc