Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 4)

1. Rèn kỹ năng đọc đúng các từ và các câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Cỏ xước. Nhà Trò, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai phục,.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ ấp bức bất công.

3. Giáo dục học sinh có tấm lòng hào hiệp, yêu thương người khác, sẵn sàng giúp đỡ bênh vực kẻ yếu.

 

doc419 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i bị bệnh tiêu chảy. - Biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm. - Có ý thực tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. ii - chuẩn bị: - Tranh minh hoạ (SGK). - Dung dịch ô-rê-don; 1 nắm gạo, muối, nước, cốc, bát (theo nhóm). - Bảng lớp ghi sẵn câu hỏi thảo luận. iii - các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 - Bài cũ: Đọc bài học B15 2 - Bài mới - giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối người mắc bệnh thông thường - GV GT câu hỏi (đã ghi sẵn): 1) Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường? 2) Đối với người bệnh nặng nên cho ăn đặc hay loãng? Tại sao? 3) đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít, nên cho ăn thế nào? - Gọi trả lời - GV kết luật (SGK) 2. Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc người bị tiêu chảy - Chia nhóm - Yêu cầu nhận đồ dùng. - Yêu cầu HS xem kỹ H6, 7 (tr.36) - GV giúp đỡ các nhóm. - Gọi 1 vài nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. - GV kết luận. 3. Hoạt động 3: Đóng vai. - GV đưa ra các tình huống - Nhận xét, tuyên dương. 3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Chuẩn bị bài sau. - HS thảo luận nhóm 8, theo ND câu hỏi. Đại diện các nhóm lên bốc thăm câu hỏi, trúng câu nào trả lời câu đó. Nhận xét bổ sung HS hoạt động theo nhóm HS quan sát, tiến hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nấu cháo muối. 3 - 5 nhóm trình bày. - Các nhóm thảo luận đóng vai. - Trình bày trước lớp. Tiếng việt Luyện tập phát triển câu chuyện I - Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện. + Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian. + Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian. II - Các hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng. 2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập: - Giáo viên gọi học sinh đọc lại BT3 - SGK-T - Giáo viên yêu cầu học sinh viết lại bài văn em đã kể trong tiết học buổi sáng. - Giáo viên theo dõi. - Chấm, chữa bài. - Chốt lại kiến thức chính. - 1 học sinh đọc lại. - học sinh viết bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài viết. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc nhở học sinh học bài. - Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu, ngày 27 tháng 10 năm 2006 Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện i- mục đích, yêu cầu - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. ii- đồ dùng dạy - học: - 1 số bảng phụ iii- các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ Giáo viên kiểm tra: 1 học sinh kể lại câu chuyện em đã kể hôm trước. + 1 số học sinh trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện tình tự thời gian.? B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài - ghi bảng. 2- Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài tập 1: - Giáo viên gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu. - Giáo viên mời 1 số học sinh thi kể. - Nhận xét. Bài tập 2: - Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu đúng yêu cầu của bài. - Giáo viên quan sát giúp đỡ. - Tổ chức cho học sinh thi kể. - Giáo viên nhận xét , chốt kết quả. Bài tập 3: - Giáo viên dán tờ phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2. - Giáo viên nêu nhận xét, chốt kết quả. - học sinh đọc yêu cầu của bài tập. - cả lớp nhận xét. - Từng cặp học sinh đọc trích đoạn kịch ở ƠVQTL, tập kể. - học sinh đọc yêu cầu bài tập - Từng cặp học sinh suy nghĩ tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - 2- 3 học sinh thi kể trước lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - học sinh nhìn bảng, phát biểu ý kiến. 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. Toán T.39 góc nhọn, góc tù, góc bẹt i - mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt. - Biết sử dụng êke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt. ii - chuẩn bị: Thước thẳng, êke. iii - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1 - Bài cũ: Tìm 2 số biết tổng là 450 và hiệu là 50 tổng là: 39, hiệu là 9. 2 - Bài mới - giới thiệu bài; 1) GT góc nhọn, góc tù, góc bẹt a) Góc nhọn: - GV vẽ góc nhọn AOB (như SGK) ? Đọc tên góc, tên đỉnh và cạnh của góc này? đ GT: Đây là góc nhọn - GV: Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông. - Yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn. b) GT góc tù (tương tự) c) GT góc bẹt. - GV vẽ góc tù COD. - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ lớn của góc COD đến khi 2 cạnh OC và OD của góc COD thẳng hàng. Lúc này góc COD được gọi là góc bẹt. ? Các điểm C, O, D của gócbẹt COD như thế nào với nhau. - Dùng êke kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. - Yêu cầu vẽ và gọi tên một góc bẹt. 2. Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu quan sát hình SGK, đọc tên các góc, nêu rõ đó là góc nhọn, từ hay bẹt, vuông? - GV nhận xét, kết luận. Bài 2: - HD HS dùng êkê để kiểm tra. 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn: Chuẩn bị bài sau. HS quan sát. Đỉnh O. Cạnh OA = OB. 1 HS kiểm tra (trên bảng) sau đó cả lớp kiểm tra góc AOB trong SGK. đ Góc nhọn AOB bé hơn góc vuông 1 HS lên bảng. Lớp vẽ BC. HS đọc tên góc, đỉnh, cạnh C C O D Ba điểm thẳng hàng với nhau Góc bẹt bằng 2 góc vuông. - Góc nhọn: MAN, VDU - Góc tù: PBQ, GOH. - Góc vuông: ICK. - Góc bẹt: XEY. D có 2 góc nhọn: ABC. D có góc vuôngL DEG D Có góc tù: MNP Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên i mục tiêu: Học sinh biết: - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên, trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn. - Dựa vào lược đồ (bản đồ), bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức. - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. ii- đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê, 1 số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột. ii- các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục lễ hội của ngừơi dân Tây Nguyên? - Mô tả nhà rông ở Tây Nguyên. B- Bài mới: Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất badan. - Yêu cầu học sinh dựa vào kênh chữ, kênh hình ở mục 1, thảo luận nhóm theo câu hỏi SGV-72. - Giáo viên sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày. - Yêu cầu học sinh làm việc cả lớp. - Giáo viên gọi học sinh lên bảng chỉ vị trí của Buôn Mê Thuột trên bản đồ địa lý Tây Nguyên Việt Nam. - Giáo viên giải thích thêm về sản xuất ở Tây Nguyên. - Giáo viên kết luận chung. Hoạt động 2: Chăn nuôi trên đồng cỏ. - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên nêu câu hỏi SGV-73 - Giáo viên nhận xét, uốn nắn thêm. - học sinh chia nhóm thảo luận. - đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm. - học sinh nhận xét bổ sung. - học sinh quan sát tranh, ảnh... nhận xét vùng trồng cà phê ở Buôn Mê Thuột. - học sinh thực hiện. - học sinh lắng nghe. - học sinh dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 trong SGK để trả lời câu hỏi. Hoạt động 3: Tổng kết bài - Giáo viên tóm tắt lại kiến thức của bài. - Nhận xét giờ học - nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt Kiểm điểm Tiếng Việt ôn luyện I - Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam, nước ngoài. - Biết vận dụng, các quy tắc viết hoa để viết đúng một số tên riêng Việt Nam và nước ngoài. II - các hoạt động dạy - học: 1 - Giới thiệu bài - ghi bảng. 2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Những tên tỉnh, thành phố nào được viết đúng? a) Bắc Ninh e) Bắc Cạn. b) Yên bái g) Nam Định. c) Đắc Nông h) Quảng Bình. d) Sóc Trăng i) Hải Phòng. Bài 2: Viết lại những tên sau cho đúng. a) Huyện chợ Mới... b) Mỏ than đèo Nại. c) Đảo Cồn Cổ. d) Huyện Hòn Đất. g) Bến Phà Rừng. h) Quận Gò Vấp. Bài 3: Những tên địa lý nước ngoài nào viết sai? a) Sông Đa nuýp b) Núi An Pơ b) Hồ Bai - can d) Sông A-ma-dôn Bài 4: - Giáo viên chép bài tập lên bảng. - học sinh đọc yêu cầu đề. - Thảo luận và chọn các phương án. - Một số học sinh trả lời. - học sinh khác nhận xét. - Giáo viên chốt kết quả. - học sinh làmbài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làmbài. - Cả lớp nhận xét chưa bài. - Giáo viên chốt kết quả đúng. - Vài học sinh đọc lại bài. - học sinh đọc yêu cầu của bài. - Thảo luận nhóm. - Một số học sinh nêu kết quả. - Nhận xét chữa bài. - Giáo viên chốt kết quả Viết lại tên nước ngoài theo đúng quy tắc. a) Lêônác đô đa vin xi d) vơlađimia ilich lênin b) Crittôp cô lông e) Các mác. c) ui gagarin g) tôn trung sơn. - học sinh làm bài vào vở giáo viên chấm chữa bài. - Giới thiệu cho học sinh nắm được sơ lược các danh nhân thế giới có tên ở bài tập. 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét gìơ học, nhắc nhở học sinh có ý thức viết đúng. Toán Luyện tập nâng cao I - Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cách tìm hai số khi biết tổng, hiệu của hai số đó. - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn. II - Các hoạt dộng dạy - học: 1- Giới thiệu bài, ghi bảng. 2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Tổng số học sinh của khối lớp 4 là 160 học sinh trong đó số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh năm là 10 học sinh. Hỏi khối lớp 4 có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ? - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài, tóm tắt rồi giải bài toán vào vở. - 1 học sinh lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, đối chiếu kết quả. - Giáo viên chốt lời giải đúng: học sinh nam: (160-10): 2 = 75 học sinh học sinh nữ: 160 - 75 = 85 học sinh Hoặc (75 - 10) = 75 học sinh. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm bài tương tự như bài 1: Tổng số tuổi của hai anh em là 30 tuổi. Tính tuổi của mỗi người, biết anh hưon em 6 tuổi (Anh: 18; em 12). Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi là 68 cm. Chiều dài hơn chiều rộng 16 cm. Tính diện tích hình chức nhật đó. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài, tìm nữ P - tổng chiều dài a + b - áp dụng dạng toán rồi giải: Nửa chu vi: 68 : 2 = 34 (cm) Chiều dài: (34 + 16) : 2 = 325 (cm). Chiều rộng: 25 - 16 = 9 (cm). Diện tích: 25 x 9 = 225 (c2). 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau. Tự học Hoàn thành bài tập HS hoàn thành bài tập làm văn. HS hoàn thành bài tập toán tiết 38, 39, 40

File đính kèm:

  • docgiao an 4 ca nam.doc
Giáo án liên quan