.Nhận thức được:
- Cần phải trung thực trong học tập
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng
2. Biết trung thực trong học tập
- Biết đồng tình; ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các mẩu chuyện; tấm gương về sự trung thực trong học tập
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 1 môn Đạo đức: Trung thực trong học tập (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng nhất kết quả
b, Tính giá trị của biểu thức 872- n
- Gv giúp hs nếu cần thiết
- Nhận xét tiết học, về nhà làm bài tập
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Hs đọc ví dụ trên bảng
+ Hs tự cho các số khác nhau ở cột “thêm” rồi ghi biểu thức tính tương ứng ở cột “có tất cả”
- Lan có tất cả 3 + a quyển vở
- Hs tính: Nếu a = 1 thì 3 + a=...
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4
- Hs nhắc lại
- Hs làm việc với các trường hợp
a = 2, a = 3
- Nếu c = 7 thì 115 - c = 115 - 7
= 108
- Nếu a = 15 thì 80 + a = 80 + 15
= 95
- Cả lớp thống nhất kết quả
a,
x
8
30
100
125+ x
125+8
= 133
125+30
=155
125+100=225
b,
y
200
960
1350
y-20
200-20 =180
960-20 =940
1350-20 =1330
Nếu m = 10 thì 250+m = 250+10 = 260
Nếu m = 0 thì 250+ m = 250+ 0 = 250
Nếu m = 80 thì 250+ m = 250+80= 330
Nếu m = 30 thì 250+m = 250+30 = 280
Nếu n = 10 thì 873- n = 873- 10= 863
Nếu n = 0 thì 873 - n = 873 - 0 = 873
Nếu n = 70 thì 873 - n = 873 - 70 = 803
Luyện từ và câu: luyện tập về cấu tạo của tiếng
I.Mục tiêu:
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm cũng cố thêm kiến thức đã học ở tiết 1
- Hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẳn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vân
- Bộ xếp chữ, từ đó có thể ghép các chữ thành các vần khác nhau và các tiếng # nhay
- Vở bài tập tiếng việt 4 tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra : (4’)
2.Giới thiệu bài:
3. Luyện tập:
Bài 1.(11’)
Bài 2. (11’)
Bài 3. (11’)
Bài 4:
Bài5.
4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Phân tích ba bộ phận của tiếng trong câu lá lành đùm lá rách.
- Gv nhận xét- ghi điểm
- Hôm nay các em luyện tập về cấu tạo tiếng.
*Phân tích về cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu
- Gv cho hs trình bày kết quả
* Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên
* Cho hs đọc yêu cầu của Bt3
- Cho hs thi làm đúng, nhanh lên bảng
Bài 4: Hs đọc yêu cầu của bài, phát biểu
Bài 5
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài và câu đố
- Thi đua làm đúng, nhanh viết ra giấy
- Nhận xét tiết học,về nhà làm bài tập.
-2 em lên bảng ghi kết quả, cả lớp làm giấy nháp
- Lắng nghe
- Hs đọc BT1, đọc cả phần ví
- Hs làm việc theo cặp
- Thi đua giữa các nhóm
Tiếng Âm đầu vần thanh
Khôn kh ôn ngang
Ngoan ng oan ngang
Đối Đ ôi sắc
Đáp Đ ap sắc
Người Ng ươi huyền
- Hs làm việc cá nhân
- là: ngoài- hoài
- Vần giống nhau: oai
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau: choắt - thoắt
- Cặp có tiếng giống nhau hoàn toàn
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh- nghênh
* 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phân vào giống nhau- giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
- Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út
- Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì chữ bút thành chữ bú
- Dòng 3-4: Để nguyên thì chữ đó thành chữ bút
Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008
Tập làm văn: nhân vật trong truyện
I.Mục tiêu:
Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, con vật, đồ vật, cây cối.
Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghỉ của nhân vật
Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
Ba bốn tờ phiếu to kể phân loại theo yêu cầu của bài tập
Vở bài tập tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
a) Phần nhận xét
Bài tập 1: (5’)
Bài tập 2: (7’)
b) Phần ghi nhớ:
(5’)
c) Luyện tập:
Bài tập 1: (10’)
Bài tập 2:(10’)
4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào.
- Hôm nay các em học cách xây dựng nhân vật trong truyện
* Nói tên những truyện các em mới học
- Gv dán 3-4 tờ phiếu lên bảng gọi hs lên làm
*Nhận xét tính cách nhân vật
- Gv nhắc hs học thộc ghi nhớ
* Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập
- Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào?
Bà nhận xét như vậy là nhờ cái gì
* Gv hướng dẫn hs trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra đi tới kết luận:
- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm người khác bạn sẽ?
- Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác thì bạn ấy sẽ làm gì?
- Gv nhận xét cách kể, bình chọn em kể hay.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc ghi nhớ.
-Văn kể chuyện kể lại một hoặc một số sự việ liên quan đến một hay một số nhân vật nhằm nói lên một điều có ý nghĩa
- Lắng nghe
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập 1
- Dế mèn bênh vực kẻ yếu. Dự tích hồ ba bể
- Hs làm bài tập vào vở
- Hs đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày- lớp nhận xét.
- Hs đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh
- Ni-ki-ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của.
- Gô- sa láu lỉnh
- Chi- ôm- ca nhân hậu, chăm chỉ
- Nhờ quan sát hành động của mỗi cháu
Một hs đọc nội dung Bt2
- Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn.
- Thì bạn ấy sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhả, nô đùa; mặc embé khóc.
- Hs suy nghĩ, thi kể hay nhất
- Thực hiện
Địa lý: làm quen với bản đồ.
I.Mục tiêu:
Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
Một số yếu tố của bản đồ, tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ
Các ký hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số loại bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Giới thiệu bài.
4. Tìm hiểu bài:
(34’)
4.Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Nêu ghi nhớ của môn lịch sử và địa lí
- Hôm nay chúng ta làm quen với bản đồ
* HĐ1:
- Gv treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự: thế giới ; châu lục ; Việt Nam
- Nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ
Gv kết luận: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ
HĐ2:
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ, chúng ta thường phải làm như thế nào?
- Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ hình 3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường.
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu trả lời
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài tiếp theo
- Giúp các em hiểu biết thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của cha ông ta trong một thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương- An Dương Vương...
- Lắng nghe
- Hs đọc tên các bản đồ treo trên bảng
- Thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của bề mặt trái đất - các châu lục, bản đồ Việt Nam
- Hs quan sát hình 1 và hình 2, Rồi chỉ vị trí của hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
- Người ta thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay hay vệ tinh, nghiên cứu vị trí của các đối tượng. Tính toán chính xác các khoảng cách trên thực tế, sau đó thu nhỏ tỉ lệ lựa chọn các ký hiệu
- Người ta vẽ theo tỉ lệ
- Đại diện hs trả lời trước lớp
-Hs ghi bài
- Thực hiện
Toán: luyện tập
I.Mục tiêu:
Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ
Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra : (4’)
2.Giới thiệu bài:
3. Luyện tập:
Bài 1.(8’)
Bài 2. (8’)
Bài 3. (8’)
Bài 4: (9’)
4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Gọi hs lên bảng làm bài tập về nhà. – GV nhận xét , cho điểm.
- Hôm nay ta học luyện tập
* Tính gía trị của biểu thức
- Gv giao cho 4 nhóm 4phần
- Đại diện nhóm lên trình bày
* Tính giá trị của biểu thức
- Gọi hs đọc yêu cầu Bt2
- Gv cho hs tự làm
- Cả lớp thống nhấtkết quả
* Viết vào ô trống
- Gọi hs nhắc lại yêu cầu BT3
- Gv cho hs tự kẻ bảng và viết kết quả vào ô trống
* Một hình vuông có độ dài cạnh là a. Gọi chu vi hình vuông là P. Ta có P=a x4. Hãy tính chu vi hình vuông
-Về nhà làm bài tập
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm .
Lớp nhận xét .
a
6x a
b
5
6x5=30
2
18:1=9
7
6x7=42
3
18:3=6
a
a+ 56
b
97- b
50
50+56
=106
18
97-18
=79
26
26+56=82
90
97-90=7
35+ 3xn với n= 7 168- mx 5 với m= 9
35+ 3x 7= 56 168- 9x 5= 795
237- (66+x) với x=34 37x(18:y) với y=9
237- (66+34) 37x(18:7)
237- 100= 137 37x 2= 74
- Hs làm cá nhân
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức
7
7 +3 x c
28
6
(93-c) +81
167
0
66x c+ 32
32
- Hs làm theo nhóm 4
Chu vi hình vuông với a= 3cm thì P= a x4:
P= 3 x 4= 12 (dm)
Chu vi hình vuông với a= 5dm thì p=a x4:
P=5 x 4= 20 (dm)
- Học sinh ghi bài.
Kỹ thuật: vật liệu- dụng cụ cắt, khâu, thêu (T1)
I.Mục tiêu:
Học sinh biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và cối nút chỉ.
Giáo dục ý thức thực hiện an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
Kim khâu, kim thêu các cỡ
Kéo cắt vải cắt chỉ, khung thêu, phấn màu, một số sản phẩm may, khâu, thêu.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: (3’)
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
(34’)
4. Củng cố- Dặn dò:(3 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Hôm nay chúng ta học: vật liệu- dụng cụ cắt khâu, thêu (t1)
* HĐ1
a,Vải: đặc điểm của vải
- Em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vãi.
-Hướng dẫn hs chọn vải để học
b, Chỉ:
- Em hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1a, b
* HĐ2
- Em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
* Cách sử dụng:
- Gv hướng dẫn hs cách sử dụng kéo
HĐ3
- Gv tóm tắt trả lời của hs và kết luận thước may, thước dây, khung thêu.
- Khung cài, khung bấm
- Phần may dùng để vạch dấu trên vải
- Về xem lại bài
- Tìm hiểu bài tiếp theo
- Hs xem một số sản phẩm túi, khăn...
- Lắng nghe
- Hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu, thêu
- Gồm nhiều loại: vải sợi bông, sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm, vải tổng hợp...
- Khăn tay, túi vải, vỏ gối
- Vải trắng hoặc màu có sợi thô, dày
- Hs quan sát hình 1
+ chỉ đỏ, chỉ xanh, chỉ vàng, chỉ tím, chỉ hồng.
- Hs quan sát hình 2
- Kéo cắt vải hình dạng to hơn
- Kéo cắt chỉ nhỏ, hai lưỡi kéo nhỏ và ngắn hơn.
- Hs quan sát hình 3
- Khi cắt vải, tay phải cầm kéo (ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón còn lại cầm vào tay bên kia) để điều khiển lưỡi kéo.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Ký duyệt của giám hiệu
File đính kèm:
- tuan 1.doc