SÁNG:
Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
(SGK/4 – TG:35)
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
* Chuẩn: - KT-KN: (Xem TL HD TH C.KT-KN/6)
- TĐ: HS có ý thức giúp đỡ bạn lúc khó khăn.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4.( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều).
3. Bài mới:
149 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 805 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 1 đến 4 - GV: Nguyễn Thị Phượng Huyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyết vượt qua khó khăn như thế nào?
+ Bà tiên giúp hai mẹ con như thế nào?
- Nhóm kể chuyện theo chủ đề tính trung thực, cần tưởng tượng, trả lời những câu hỏi sau:
+ Người mẹ ốm như thế nào?
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
+ Bà tiên cảm động trước tình cảm hiếu thảo của người con, nhưng muốn thử thách lòng trung thực của người con như thế nào?
+ Bà tiên giúp đỡ người con trung thực như thế nào?
- Kể lại câu chuyện theo chủ đề đã chọn.
- Nhận xét và tính điểm.
- HS đọc lại đề bài.
- Tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện.
- Bà mẹ ốm, người con của bà và một bà tiên.
- 1 HS đọc to gợi ý 1, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc to gợi ý 2, cả lớp đọc thầm.
-HS trong mỗi tổ thực hiện kể chuyện theo gợi ý 1 và 2
HS thực hiện theo nhóm.
+ Ốm rất nặng
+ Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ ngày đêm.
+ Phải tìm một loại thuốc rất
khó kiếm trong rừng sâu; hoặc: phải tìm một bà tiên sống trên ngọn núi rất cao, đường đi lắm gian truân.
+ Người con lặn lội trong rừng sâu, gai cào, đói khát, nhiều rắn rết vẫn không sờn lòng, quyết tìm bằng được cây thuốc quý; hoặc: quyết trèo lên đỉnh núi cao cho bằng được để mời bà tiên
+ Bà tiên cảm động về tình yêu thương, lòng hiếu thảo của người con nên đã hiện ra giúp.
+ Ốm rất nặng
+ Người con thương mẹ, chăm sóc tận tuỵ ngày đêm.
+ Nhà nghèo, không có tiền mua thuốc.
+ Người con vừa đi vừa lo nghĩ vì không có tiền mua thuốc cho mẹ chợt thấy một vật gì như chiếc tay nải ai làm rơi bên vệ đường. Người con mở tay nải ra thấy có nhiều tiền ở bên trong. Người con rất muốn lấy, ngay lúc đó, có một bà cụ đến xin lại, người con đắn đo & quyết định trả lại cho bà cụ.
+ Bà cụ mỉm cười nói với người con: con rất trung thực, thật thà. Ta muốn thử lòng con nên vờ làm rớt chiếc tay nải. Nó là phần thưởng ta tặng con để con mua thuốc chữa bệnh cho mẹ.
- Mỗi tổ chọn 1 bạn lên kể theo chủ đề của mình.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhắc nhở cách xây dựng cốt truyện.
+ Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được:
+ Các nhân vật của truyện.
+ Chủ đề của truyện
+ Biết tưởng tượng ra diễn biến của truyện sao cho hợp lí, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa
- Về nhà viết lại vào vở cốt truyện của mình đã được xây dựng.
- Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện.
IV- Phần bổ sung:
__________________________________
Kĩ thuật:
KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
( SGK/11 – TG:35’ )
A. MỤC TIÊU :
* Chuẩn: - KT-KN: (Xem TL HD TH C.KT-KN/148)
- TĐ: Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
- Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; Và 1 số sản phẩm khâu thường khác .
- Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm .
- Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch .
Học sinh :
- 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Nhận xét các sản phẩm hs nộp.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài:
Bài “Khâu thường”
2.Phát triển:
Hoạt động 1:
* MT: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
- Giới thiệu: khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn. Cho hs quan sát mẫu.
- Thế nào là khâu thường.
Hoạt động 2:
* MT: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
1.Hướng dẫn thao tác cơ bản:
- Yêu cầu hs quan sát hình 1 nêu cách cầm vải và cầm kim.
- Yêu cầu hs quan sát hình 2a, 2b nêu cách lên, xuống kim.
- Làm mẫu và nêu các bước thực hiện.
2.Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường
- Yêu cầu hs quan sát quy trình.
- Hướng dẫn hs vạch dấu khâu thường và khâu theo đường dấu
- Khâu đến cuối đường vạch ta cần làm gì?
- Hướng dẫn nút chỉ cuối đường khâu.
- Nêu lại một số điểm cần lưu ý.
- Quan sát mẫu và nêu các đặc điểm của mũi khâu.
- Đọc SGK phần I.
- Quan sát hình 1 và 2.
- Quan sát hình 1 và 2.
- Quan sát quy trình.
- Thắt nút chỉ.
- Thực hiện các thao tác khâu cơ bản trên giấy kẻ ô li.
4.Củng cố + Dặn dò:
- Nhận xét và nêu những thao tác sai nên tránh.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
D- Phần bổ sung:
----------&----------
CHIỀU: Địa lý:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở VÙNG NÚI HOÀNG LIÊN SƠN
( SGK/76 – TG:35’ )
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
* Chuẩn: - KT-KN: (Xem TL HD TH C.KT-KN/120)
- TĐ: + Yêu quý lao động
+ Bảo vệ tài nguyên môi trường.
* Trên chuẩn: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.
* GD.BVMT(Bộ phận):
- Làm ruộng bậc thang để giữ đất, nước, chống xói mòn, cải tạo môi trường.
- Bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí.
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản..
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
+Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
+Mô tả nhà sàn & giải thích tại sao người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở?
+Người dân ở vùng núi cao thường đi lại & chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao?
-GV nhận xét
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động nhóm 2
* MT: Một số hoạt động sản xuất của người dân ở HLS.
- YC HS đọc thầm SGK và nêu một số hoạt động sản xuất của người dân ở HLS.
- GV KL
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* MT: Tìm hiểu ruộng bậc thang.
-GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
+Ruộng bậc thang được hình thành ntn?
þ GD.BVMT: Đàm thoại
CH: Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
+Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
* MT: Nghề truyền thống và khai thác khoáng sản ở HLS
-GV đàm thoại:
+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
+ Nhận xét về hoa văn & màu sắc của hàng thổ cẩm.
+ Kể tên một số khoáng sản có ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
+ Vì sao ở HLS phát triển nghề khai thác khoáng sản?
þ GD.BVMT: Đàm thoại
CH: Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khoáng sản hợp lí?
+ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
+ Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân!
-GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Đọc thầm SGK + TL và TL
-HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam
-HS QS hình 1 & trả lời các câu hỏi
- HS khá, giỏi (Chi, Quỳnh, Ánh, Trâm, Linh, Hậu, Phát, Hưng, Tú)
+Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn.
-HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết và trả lời các CH
-HS bổ sung, nhận xét
-HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi
-HS khá, giỏi (Chi, Quỳnh, Ánh, Trâm, Linh, Hậu, Phát, Hưng, Tú)
+ Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau đó được chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp
4. Củng cố + Dặn dò:
-Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
-Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.
IV. Phần bổ sung:
..
..
..
__________________________________
Toán (BS):
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
A- Mục tiêu:
- Củng cố về bảng đơn vị đo khối lượng
- Vận dụng làm bài tập.
B- Lên lớp:
* Củng cố kiến thức về bảng đơn vị đo khối lượng
* HS làm BT - V6
* HS làm BT - V8:
Bài 1: Điền dấu > , < , =
a/ 1 tạ 11 kg .. 10 yến 1 kg
b/ 2 tạ 2 kg .. 220 kg
c/ 4 kg 3 dag .. 43 hg
d/ 8 tấn 80 kg .. 80 tạ 8 yến
Bài 2: Tính:
a/ 115 tạ + 256 tạ b/ ( 3 kg + 7 kg ) x 2
4 152 g - 876 g ( 114 tạ – 49 tạ ) : 5
* GV thu bài chấm
* N.x tiết học + Dặn HS c.bị bài ngày mai
__________________________________
An toàn giao thông:
ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
( Tài liệu ATGT / 11 )
__________________________________
Sinh hoạt lớp:
A- Mục tiêu:
* Củng cố nề nếp lớp
* Kiểm điểm các hoạt động trong tuần
* HS biết tự điều chỉnh, sửa lỗi và phát huy những mặt đạt được.
B- Lên lớp:
â HĐ 1 : Kiểm điểm các hoạt động trong tuần:
V Học tập: Lớp phó học tập báo cáo hoạt động học tập trong tuần
VVăn thể: Lớp phó văn thể báo cáo hoạt động văn thể trong tuần
V Lao động: Lớp phó lao động báo cáo tình hình trực nhật + LĐ trong tuần
V Các phong trào: Lớp trưởng báo cáo hoạt động thi đua các PT trong tuần
V HS thảo luận, nêu ý kiến qua báo cáo
V GVCN nhận xét chung + Bình chọn HS tuyên dương
â HĐ 2: Phương hướng + kế hoạch tuần 5:
* GV phổ biến kế hoạch tuần 5 ( Sổ chủ nhiệm )
â HĐ 3: Sinh hoạt văn nghệ
â HĐ 4: Phân công trực nhật.
Nhận xét của tổ trưởng Nhận xét của BGH
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 4.doc