I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng các từ: Nhà Trò, tỉ tê, ngắn chùn chùn, thui thủi, xoè, vặt,
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài (câu chuyện): Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp–bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông.
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức về bản thân : Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền thế để bắt nạt người khác
53 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 1, 2 - Lưu Văn Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i vì mất ba của cậu bé.
? Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào,em cĩ nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nĩi trênh
? Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
Rút ra ghi nhớ.
Yêu cầu HS đọc ghi nhơ trong sách?
? ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những hành động tiêu biểu và hành động nào xảy ra trước thì kể trước…?
Luyện tâp.
- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm 2.
- Cho HS thi làm tiềp sức sắp xếp các hành động cho đúng thành 1 câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương
- GV sửa bài theo đáp án : 1-5-2-4-7-3-6-8-9.
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, gĩp ý.
4. Củng cố- Dặn dị
- GV liên hệ giáo dục HS.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện Sẻ và chim Chích.
- Chuẩn bị bài sau .
- Hai em đọc nối tiếp.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài 2,3
- Vài em nêu.
- HS thảo luận nhĩmlàm bài
- Đại diện nhĩm trình bày. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể sau.
chỉ kể những hành động tiêu biểu của nhân vật
- Đọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhĩm
- HS làm tiếp sức,lớp nhận xét
- 3 đến 5 em thi kể. Các bạn khác nhận xét.
2 .Tốn:
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu,
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định Hát
2. Bài cũ: ( 5 phút)
HS1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 213897; 213978; 213789; 213798; 213987
HS2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 546102; 546201; 546210; 546012; 546120.
Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
? Hãy kể các hàng và lớp đã học ?
- GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn
- GV giới thiệu: mười trăm nghìn cịn gọi là một triệu.
? Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?
? Số một triệu cĩ mấy chữ số? Đĩ là những chữ số nào?
- Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu
- G/V giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu.
- GV kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị)
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
? Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?
Bài 2 : - Gọi H S nêu yêu cầu bài
? Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu
? 1 chục triệu cịn gọi là gì ?
- Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu
Bài 3 :Đọc và viết số
GV đọc cho HS viết vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng viết.
GV nhận xét, sửa
4. Củng cố, dặn dị :
- Nhấn mạnh nội dung bài học .
- Dặn dị : - về nhàlàm BT4.
- Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét giờ học .
2 HS lên bảng.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm
- Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Một học sinh lên bảng viết số - Học sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000.
- 1 triệu bằng 10 trăm nghìn
….cĩ bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 )
- H/s lên bảng viết
- Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu.
- HS thi đua kể tên các hàng và lớp đã học.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS xung phong đếm
- HS nêu yêu cầu bài
- HS đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,…..10 chục triệu
…..10 triệu
- HS viết:10000000; 20000000; ….. ; 100000000
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở bài tập.
15000 50000
350 7000000
600 36000000
1300 900000000
-------------------- ------------------
3.KHOA HỌC:
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN
VAI TRỊ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I: Mục tiêu: Qua bài HS biết :
- Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn : Chất bột đương, chất đạm, chất béo, vi- ta- min, chất khống.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường : gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn...
- Nêu được vai trị của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt đơng và duy trì mọi hoạt động cho cơ thể.
- Giáo dục HS cĩ ý thức ăn đầy đủ các lọai thức ăn, ăn uống vệ sinh để đảm bảo cho họat động sống.
II: Đồ dùng dạy _- Học
- Hình minh họa SGK trang 10,11
- Phiếu học tập Các thẻ cĩ ghi chữ :
Gà
Sữa
Cá
N.cam
Tơm
Đậu
Trứng
Gà
Rau
II: Các họat động dạy _ Học:
Họat động của GV
Họat động của HS
1: Ổn định :
2: Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng
? Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ?
? Gỉai thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người ?
- Nhân xét, ghi điểm
3: Bài mới :
* Giới thiệu bài _ Ghi đề
* HĐ1: Phân lọai thức ăn và đồ uống
+ Cho HS quan sát tranh 10 SGK
? Thức ăn đồ uống nào cĩ nguồn gốc động vật, thức ăn đồ uống cĩ nguồn gốc thực vật?
_ Gọi lần lượt HS lên xếp thẻ ghi tên thức ăn,đồ uống vào đúng cột phân lọai
_ Yêu cầu HS nĩi tên các lọai thức ăn khác cĩ nguồn gốc động vật và thực vật
_ Tuyên dương những HS tìm được nhiều lọai thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc
+ Họat động cả lớp
- Cho HS đọc phần bạn cần biết T/10 SGK
? Người ta cịn cĩ cách nào để phân lọai thức ăn nữa ?
? Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhĩm? Đĩ là những nhĩm nào ?
? Vậy cĩ mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân lọai như vậy ?
Kết luận : SGV
Họat động 2: Các lọai thức ăn cĩ chứa nhiều bột đường và vai trị của chúng
+ Họat động theo nhĩm ( 6 em )
Yêu cầu HS quan sát các tranh11 SGK
+ Câu hỏi thảo luận :
Câu 1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở các tranh 11 SGK
Câu 2: Kể tên một số lọai thức ăn hằng ngày em ăn cĩ chứa chất đường ,bột ?
KẾT LUẬN :
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân
+ Phát phiếu học tập cho HS
+ GV tiến hành sửa bài tập - chấm bài
4 : Củng cố -_Dặn dị :
- đọc nội dung bạn cần biết trang 11 SGK
- Liên hệ giáo dục
+ HS quan sát tranh
+ Lần lượt HS lên bảng gắn thẻ và ghi bổ sung tên lọai thức ăn ,đồ uống
NGUỒN GỐC
Thực vật
Động vật
Đậu cơ ve
Trứng ,tơm
Rau cải
cá
Chuối ,táo
Thịt lợn ,thịt bị
Bánh mì,bún
Cua ,tơm
Bánh, phở, cơm
Trai ,ốc
Khoai tây ,…
ếch
Sắn ,…
Sữa bị tươi
Sữa đậu nành
hến
- HS đọc _ lớp theo dõi
- Người ta phân lọai thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng chứa trong thức ăn đĩ
+ Theo cách này người ta chia thành 4 nhĩm :
Nhĩm thức ăn chứa nhiều bột đường
Nhĩm thức ăn chứa nhiều chất đạm
Nhĩm thức ăn chứa nhiều chất béo
Nhĩm thức ăn chứa nhiều vi – ta - minvà chất khĩang
+ Cĩ 2 cách phân lọai thức ăn. Dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng cĩ chứa trong các thức ăn đĩ
- HS lắng nghe, ghi nhớ
HS làm nhĩm – thảo luận và báo cáo kết quả
+ …gạo, bánh mì, mì sợi, ngơ,miến,bánh quy, bánh phở, bún…
+….cơm ,bánh mì ,chuối ,đường ,phở …
- HS nhắc lại
+ HS làm bài
HS nghe
-------------------- ------------------
4.Sinh Ho¹t
TuÇn 2
-------------------- ------------------
Buỉi chiỊu
1. TẬP LÀM VĂN :
TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu được trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT1, mục III); Kể lại được 1 đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc cĩ kết hợp tả ngoại hình bà lao hoặc nàng tiên.
- HS biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết yêu cầu bài tập 1vào khổ giấy to.
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ:
- Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú ý điều gì?
- 2 HS kể lại câu chuyện đã giao.
3. Bài mới:
* GV giới thiệu bài –Ghi đề.
* Hoạt động 1: Nhận xét
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- GV phát phiếu-Nêu yêu cầu
Ghi vắn tắt ngoại hình của Nhà Trị:
- Sức vĩc:
- Thân hình
- Cánh
- Trang phục:
Ngoại hình của Nhà Trị nĩi lên điều gì?
- GV kết luận:Những đặc điểm về ngoại hình cĩ thể gĩp phần nĩi lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đĩ.
- Rút ra ghi nhớ(sgk)
* Hoạt động 2: luyện tập
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV phát mỗi nhĩm một tờ giấy cĩ yêu cầu:
Chi tiết tả đặc điểm và ngoại hình của chú bé liên lạc:
Chi tiết ấy nĩi lên :
- GV sửa bài - Đánh giá kết quả của từng nhĩm.
Qua bài tập GV khắc sâu thêm cho HS thấy được: Ngoại hình của nhân vật cĩ thể nĩi lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đĩ.
Bài 2:
- GV treo tranh minh họa truyện thơ “Nàng tiên ốc” và yêu cầu: Kể một đoạn cĩ kết hợp tả ngoại hình của nhân vật.
- GV nhận xét chung –Tuyên dương .
4. Củng cố- Dặn dị:
- Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
- Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?
- 3HS đọc nối tiếp.
- HS hoạt động nhĩm.
- Đại diện nhĩm trình bày.
- Nhĩm khác bổ sung để hồn chỉnh .
* Ngoại hình Nhà Trị:
- Sức vĩc: gầy yếu quá
- Thân hìnhbé nhỏ, người bự những phấn như mới lột.
- Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn.
* Ngoại hình của Nhà Trịnĩi lên:
- Tính cách yếu đuối.
- Thân phận: tội nghiệp,đáng thương, dễ bị bắt nạt.
- 3HS đọc ghi nhớ.
- 2 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
- HS hoạt động nhĩm(4nhĩm)
- Các nhĩm dán kết quả lên bảng.
1) Ngoại hình Người gầy,tĩc búi ngắn,hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới phần đầu gối,đơi bắp chân nhỏ luơn độngđậy, đơi mắt sáng và xếc?
2) Những chi tiết đĩ cho thấy:chú bé là con của một gia đình nơng dân nghèo, quen chịu vất vả.
- HS xung phong kể. - Lớp nhận xét bổ sung những thiếu sĩt.
2.Mü thuËt
3.TiÕng viƯt
LuyƯn viÕt ch÷ ®Đp bµi 2
1. Mơc tiªu
-HS viÕt ®ĩng cì ch÷.
-HS viÕt ®Đp, ®ĩng tèc ®é.
2. Ho¹t ®éng d¹y häc :
-Gi¸o viªn híng dÉn c¸c viÕt.
- Gi¸o viªn viÕt mÉu lªn b¶ng.
- Yc hs quan s¸t ®Ĩ viÕt ®ĩng quy tr×nh.
-HS viÕt, GV kiĨm tra, uèn n¾n cho nh÷ng em viÕt sai.
-ChÊm bµi-NhËn xÐt bµi viÕt.
3. Cđng cè dỈn dß :
- NhËn xÐt tiÕt häc
------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 121213.doc