Giáo án buổi chiều Khoa học 4 tuần 22 đến 25

Khoa học (tăng)

Tiết 26: Thực hành các kiến thức tiết 51, 52

A. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức về nóng , lạnh và nhiệt độ; Vật dẫn điện và vật cách điện.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.

B. Đồ dùng:

Vở bài tập khoa.

C. Các hoạt động dạy học chủ yêu:

 

doc6 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án buổi chiều Khoa học 4 tuần 22 đến 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học (tăng) Tiết 26: Thực hành các kiến thức tiết 51, 52 A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về nóng , lạnh và nhiệt độ; Vật dẫn điện và vật cách điện. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. B. Đồ dùng: Vở bài tập khoa. C. Các hoạt động dạy học chủ yêu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoàn thiện các bài tập trong VBT khoa trang 61 - 62: Bài 1: (61) a. Chọn các từ điền vào chỗ chấm thích hợp cốc nớc nóng, bình sữa, b. Đánh dẫu vào câu trả lời đúng: Bài 2(61) Hãy đánh dấu X vào trớc mỗi câu trả lời đúng: Bài 1(62) Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày (có độ dày bằng tổng một áo mỏng) Bài 2 (62) Thìa nhựa dẫn nhiệt tốt hay thìa nhôm dẫn nhiệt tốt? Bài 3(63) Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng: a. Vật nóng hơn là: Bình sữa Vật lạnh hơn là : Cốc nớc nóng. Vật có nhiệt độ thấp hơn là: Cốc nớc nóng Vật có nhiệt độ cao hơn là: Bình sữa b. Các câu đúng là: 3 câu đầu; sai là câu cuối. a. Thí nghiệm cho thấy: Nớc nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi b. 30 0C là nhiệt độ của một ngày trời nóng. c. Chạm tay vào vật lấy ra từ tủ lạnh ta thấy mát lạnh. Đó là vì: Nhiệt lạnh từ vật đã truyền vào tay ta làm ta thấy lạnh. + Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn thìa nhựa + Khi trời rét, đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn đặt tay vào một vật bằng gỗ Vì: Đồng dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên nhiệt từ tay ta truyền cho đồng nhiều hơn truyền cho gỗ. Vì vậy ta có cảm giác lạnh hơn khi chạm tay vào vật bằng đồng. D. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau. Khoa học (tăng) Tiết 27: Thực hành các kiến thức tiết 53 - 54 A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về các nguồn nhiệt và tác dụng của nhiệt đối với sự sống. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế. B. Đồ dùng:Vở bài tập khoa. C. Các hoạt động dạy học chủ yêu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoàn thiện các bài tập trong VBT khoa trang 63 - 64 - 65: Bài 1: (63) Viết chữ N vào trước những việc nên làm và chữ K vào trước những việc không nên làm để phòng tai nạn khi đun nấu ở nhà. Bài 2(63) Hãy viết 3 việc bạn có thể làm để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong khi sinh hoạt Bài 3(64) Viết chữ Đ vào trước những câu đúng và chữ S vào trước những câu sai Bài 4 (64) Lấy 2 VD về vật vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt Bài 1(64) Hoàn thiện bảng sau: Bài 2 (64) Đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất. Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? Bài 3 (65) Nối các từ ở cột A với các từ ở cột B cho phù hợp: - Yêu cầu h/s lên chữa bài. - Nhận xét. - Làm các bài vào VBT: K N Tắt bếp khi sử dụng xong. K Để bình xăng gẫn bếp. Tranh thủ đi ra ngoài làm việc khác K trong khi đang nấu. Để trẻ em chơi đùa gần bếp. - Một số em kể 3 việc có thể làm để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong khi sinh hoạt. Câu đúng: Câu đầu và câu thứ hai - Khi đun nấu nhiệt độ thức ăn sẽ tăng lên - Khi dùng nguồn nhiệt để sấy khô các vật, nước trong các vật bay hơi nhanh hơn, làm cho vật nhanh khô hơn. Câu sai: câu cuối. - Lấy 2 VD về vật vừa là nguồn sáng vừa là nguồn nhiệt H Tên cây hoặc con vật Sống ở xứ lạnh hay nóng 1 Lạc đà Xứ nóng 2 Gấu trắng Xứ lạnh 3 Thông Xứ lạnh 4 Xương rồng Xứ nóng - Tất cả các ý trên. Đó là: Phương án cuối cùng. A B Tưới cây, che giàn Chống rét cho cây Uống nhiều nước, chuồngtrạithoáng mát Chống rét cho động vật ủ ấm gốc cây bằng rơm rạ Chống nóng cho cây ăn nhiều tinh bột, chuồng kín gió Chống nóng cho động vật - Nêu các phương án đúng. D. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau. Khoa học (tăng) Tiết 28 : Thực hành các kiến thức tiết 55 - 56 A. Mục tiêu - Thực hành các k/ thức về phần vật chất và năng lượng. - Củng cố các kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng. - HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ chân trọng đối với các thành tựu K/học kỹ thuật. B. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập khoa C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Thực hành Bài 1 (65) Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp - Hướng dẫn h/s nối . - Yêu cầu h/s đọc lại các phương án đúng vừa nối - Nhận xét Bài 2(66) Tìm hiểu nguồn nước nơi em ở, viết 3 việc có thể làm để bảo vệ nguồn nước. Bài 3(66) Viết có hoặc không vào các cột cho phù hợp với tính chất của nước - Hướng dẫn h/s hoàn thiện Bài 4 (66) Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Bài 5 (67) Nêu 3 việc bạn có thể làm để bảo vệ không khí? Bài 6 (67) Một chiếc đồng hồ chuông được cho vào túi ni lông, buộc kín lại . Bạn có nghe thấy tiếng chuông không? Giải thích vì sao? Bài 7 (67) Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp - Hướng dẫn h/s nối . - Yêu cầu h/s đọc lại các phương án đúng vừa nối - Nhận xét * Hoàn thiện vở bài tập khoa: Trang 65, 66, 67. A B Hiện tượng/ ứng dụng Tính chất của nước Không có hình dạng nhất định Làm nhà mái dốc Có thể chảy lan ra mọi phía Pha nước muối Có thể thấm qua một số vật Nước bị đổ chảy lênh láng ra sàn nhà Có thể hoà tan một số chất Có thể chảy từ cao xuống thấp Quần áo bị ướt áo đi mưa Không thấm qua một số vật - Một số em nêu miệng Nước ở thể lỏng Nước ở thể rắn Nước ở thể khí Có mùikhông? Không Không Không Có vị không? Không Không Không Cónhìn thấy bằng mắt thườngkhông? Có Có Không Có hình dạng nhất định không? Không Có Không X a. Thành phần trong KK quan trọng nhất đối với hô hấp con người là : Khí ô - xi X b. Một vật có thể tạo ra bóng giống hệt hình dạng của nó bởi vì ánh sáng: Truyền theo đường thẳng. - Một số em nêu - nhận xét + Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nêu - Nhận xét A B 1000C Người khoẻ mạnh 390C Người ốm sốt 00C Nhiệt độ trong phòng vào ngày mát 10000C 200C Hơi nước đang sôi Nước đá đang tan 370C D. Hoạt động nối tiếp: Hệ thống toàn bài - VN ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau Khoa học (tăng) Tiết 29: Thực hành các kiến thức tiết 57 - 58 A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về điều kiện sống và nhu cầu cần nước của thực vật. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống hàng ngày. B. Đồ dùng: Vở bài tập khoa. C. Các hoạt động dạy học chủ yêu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoàn thiện các bài tập trong VBT khoa trang 68 - 69: Bài 2: (68) Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất. Thực vật cần gì để sống? Bài 1(69) Viết chữ Đ vào trước những câu đúng và chữ S vào trước những câu sai Bài 2 (69) Đánh dấu X vào câu trả lời đúng . a. Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào? b. Cây ăn quả cần được tưới đầy đủ nước vào giai đoạn nào? - Làm các bài vào VBT: Thực vật cần gì để sống? ánh sáng. Không khí. Nước. Chất khoáng X Tất cả những yếu tố trên Đ S Nước là một trong những thành phần chính cấu tạo nên cơ thể thực vật Đ Nước có thể thay thế các chất khoáng mà thực vật cần S Nhờ có nước mà rễ cây hấp thụ được các chất khoáng hoà tan trong đất. Nhờ có nước mà cây cối có thể chống được các loại sâu bệnh. a. Cây lúa cần ít nước vào giai đoạn nào? Mới cấy. Đẻ nhánh X Làm đòng Chín b. Cây ăn quả cần được tưới đầy đủ nước vào giai đoạn nào? X Cây non Quả chín D. Hoạt động nối tiếp: - Về mùa nào trong năm thì cây cần nhiều nước nhất? - Nhu cầu cần nước của cây chuối và cây nhãn có giống nhau không? - Vn ôn bài, chuẩn bị bài sau. Khoa học (tăng) Tiết 30: Thực hành các kiến thức tiết 59 - 60 A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về nhu cầu cần chất khoang, cần không khí của thực vật. - Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế đời sống hàng ngày. B. Đồ dùng: Vở bài tập khoa. C. Các hoạt động dạy học chủ yêu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoàn thiện các bài tập trong VBT khoa trang 69 - 70 - 71 : Bài 1: (69) Hoàn thiện bảng a. Đánh dấu + vào cột ứng với các chất khoáng mà cây được bón; đánh dấu - vào cột ứng với các chất khoáng mà cây thiếu. b. Viết nhận xét kết quả phát triển của từng cây vào cột cho phù hợp. Bài 2(70) Đánh dấu X vào cột tương ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loại cây Bài 1 (71) Đánh dấu X vào câu trả lời đúng Bài 2 (71) Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai. - Làm các bài vào VBT: H Chất khoáng Nhận xét kết quả Ni-tơ Ka-li Phốt pho 1a + + + Cây phát triển rất tốt 1b - + + Cây còi cọc không ra quả được 1c + - + Cây phát triển hơi kém 1d + + - Cây phát triển kém Tên cây Tên các chất khoáng mà cây cần nhiều hơn Ni-tơ (đạm) Ka-li Phốt pho Lúa X X Ngô X X Khoailang X Cà chua X X Đay Cà rốt X Raumuống X Cải củ X a.Cần khí Các- bô- nic b, Cần Ô - xi c.Cần Ô - xi d, Cần khí Các- bô- nic Đ Thực vật lấy khí các- bo - níc và thải ra khí ô - xi trong quá trình quang hợp. S Đ Thực vật cần ô - xi để thực hiện quá trình hô hấp. Hô hấp ở thực vật chỉ xảy ra vào ban ngày D. Hoạt động nối tiếp: - Quá trình quang hợp của thực vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày? - Quá trình hô hấp của thực vật diễn ra vào thời gian nào trong ngày? - Vn ôn bài, chuẩn bị bài sau.

File đính kèm:

  • docGiao an buoi chieu khoa hoc tuan 2225.doc
Giáo án liên quan