TẬP ĐỌC
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
I.Mục tiêu cần đạt :
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung của chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (trả lời được các CH trong SGK)
25 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 04, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thứ tự từ lớn đến bé vào bảng.
+Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề?
2.Thực hành:20’
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tính.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Tấn , tạ , yến , kg , g.
- 3 ->5 hs đọc lại.
- 3 -> 4 hs đọc.
- Hs cầm một số vật cụ thể và so sánh.
1 hg = 100 g
20 g = 2 dag
- Hs điền tên các đơn vị đo khối lượng vào bảng theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
380 g + 195 g = 575 g
928 dag - 274 dag = 654 dag
- Hs lắng nghe
Bài 1
Bài 2
Khoa học
tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật VÀ ĐẠM THỰC VẬT
I.Mục tiêu cần đạt:
- Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể.
- Nờu ớch lợi của việc ăn cỏ: đạm của cỏ dễ tiờu hơn đạm của gia sỳc, gia cầm.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 18 ; 19 sgk ,vbt khoa học.
III.các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ:
?Tại sao cần ăn phối hợp cỏc thức ăn ?
Gv ghi điểm
2.Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b-Tỡm hiểu bài.
HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm".
B1- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm?
B2: Các nhóm dán kết quả, báo cáo kết quả.
B3: Gv kết luận, tuyên bố đội thắng.
HĐ2: Tìm hiểu lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Hãy chỉ ra những thức ăn chứa nhiều đạm động vật? Thực vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
+Gv giới thiệu một số thông tin về giá trị dinh dưỡng trong một số thức ăn chứa nhiều chất đạm.
- Tại sao chúng ta nên ăn cá?
- Cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo của cá chứa nhiều a xít béo không no có vai trò phòng tránh bệnh xơ vữa động mạch.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Hs trả lời.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn nội dung yêu cầu.
+Các món ăn chứa nhiều chất đạm là: Gà rán, cá kho, đậu phụ sốt, thịt kho, gà luộc, tôm hấp, canh hến, cháo thịt, tôm quay....
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Hs thảo luận cả lớp
- Đậu kho, nấu bóng, tôm kho, thịtbò, lẩu cá, rau cải xào, canh cua...
- Mỗi loại đạm chứa một chất bổ dưỡng khác nhau, ta nên ăn phối hợp mới đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
- Hs theo dõi.
Hs trả lời
Hs nhắc lại ghi nhớ.
Thứ sỏu, ngày 10 thỏng 09 năm 2010
Ngày soạn : 09/09/10 Ngày giảng : 10/09/10
Tập làm văn
luyện tập xây dựng cốt truyện.
I.Mục tiêu cần đạt :
- Dựa vào gợi ý về nhõn vật và chủ đề (SGK), xõy dựng được cốt chuyện cú yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt cõu chuyện đú.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nói về lòng hiếu thảo hoặc tính trung thực.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:5’
- Gọi hs kể lại truyện Cây khế.
Gv ghi điểm.
2.Bài mới:28’
a.Giới thiệu bài.
b.HD xây dựng cốt chuyện.
Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
+Đề bài yêu cầu em gì?
- Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề bài.
- Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết.
-*Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk.
- Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn.
*.Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Gv theo dõi, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs kể chuyện.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bài.
Hs nghe
- Hs nối tiếp đọc 2 gợi ý ở sgk.
- 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn.
- Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Hs đánh giá lời kể của bạn.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, cốt chuyện hấp dẫn, lời kể hay, diễn cảm.
KĨ THUẬT
KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
I.MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
- Biết cỏch cầm vải, cầm kim, lờn kim , xuống kim khi khõu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Như tiết trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Ổn định tổ chức (1’)
2.Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra ghi nhớ mục 1 sgk
Kiểm tra đồ dựng.
3.Bài mới
*Giới thiệu và ghi đề bài
Hoạt động 1: làm việc cỏ nhõn
*Mục tiờu: Thực hành khõu thường.
*Cỏch tiến hành:
- Hs nhắc lại kỹ thuật khõu thường ( ghi nhớ mục 1)
- Sử dụng tranh qui trỡnh để hs thao tỏc.
- Nờu cỏch kết thỳc đường khõu?
- Gv nờu thời gian và yờu cầu thực hành.
*Kết luận:
Hoạt động 2: Đỏnh giỏ kết quả của hs
- Hs trưng bày sản phẩm thực hành.
- Nờu cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ:
* Đường vạch dấu thẳng và cỏch đều .
* Cỏc mũi khõu tương đối đều.
* Hoàn thành đỳng qui định .
Nhắc lại
Hs trả lời
Hs thao tỏc khõu
Hs nờu
Hs thực hành khõu
hs trưng bày
hs tự đỏnh giỏ lẫn nhau
Toán
giây - thế kỷ.
I.Mục tiêu cần đạt:
- Biết đơn vị: giây - thế kỷ.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
- Biết xỏc định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II.Đồ dùng dạy - học .
- Đồng hồ ĐDDH có 3 kim.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới:12’
a. Giới thiệu bài.
b.Giới thiệu về giây.
- Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
+Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây.
+Khoảng thời gian kim giây đi 1 vòng trên mặt đồng hồ là một phút.
- Cho hs ước lượng thời gian đứng lên, ngồi xuống xem là bao nhiêu giây?
c.Giới thiệu về thế kỉ.
- Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ.
1 thế kỉ = 100 năm.
- Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất.
+Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+Người ta thường dùng chữ số La Mã để ghi tên kí hiệu.
2.Thực hành:20’
Bài 1: Viết sối thgích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2:
+Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
+Bác hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Bác Hồ ra ....vào thế kỉ nào?
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Cho hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:2’
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.`
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ nêu : Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền hết 1 giờ.
1 giờ = 60 phút.
- Hs theo dõi, lấy ví dụ thực hành.
- Hs nêu : 1 phút = 60 giây.
Hs đếm khoảng thời gian.
- Hs nêu lại.
- Thế kỉ 20
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng kết quả.
năm 1890 thuộc thế kỉ 19
1911 20
1945 20
248 3
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở,2 hs lên bảng viết.
Năm 1010 thuộc thế kỉ 11
Đến nay là 2007 - 1010 = 997 năm
Năm 938 thuộc thế kỉ 10
Âm nhạc
Học hỏt: Bài BẠN ƠI LẮNG NGHE.
Kể chuyện õm nhạc: Tiếng hỏt Đào Thị Huệ
I. Mục tiờu cần đạt:
- Biết đõy là bài hỏt dõn ca.
- Biết hỏt theo giai điệu và lời ca.
- Biết nội dung cõu chuyện Tiếng hỏt Đào Thị Huệ .
II. Đồ dựng dạy học:
1. Giỏo viờn: Đàn phớm, nhạc cụ gừ, tranh minh hoạ, bản đồ Việt Nam.
2. Học sinh: Sỏch, vở, nhạc cụ gừ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho HS trỡnh bày lại bài hỏt Em yờu hoà bỡnh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hỏt bài Bạn ơi lắng nghe
- Treo tranh vẽ cho học sinh nhận xột. Giới thiệu tờn, tỏc giả, nội dung bài hỏt. Cho HS chỉ vựng Tõy Nguyờn trờn bản đồ
- Đệm đàn trỡnh bày mẫu bài hỏt
- Đặt cõu hỏi về tớnh chất bài hỏt.
- Hường dẫn học sinh tập đọc lời ca từng cõu kết hợp gừ đệm thao tiết tấu.
- Đàn cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng cỏc õm o, a, u, i.
- Đàn giai điệu hướng dẫn học sinh tập hỏt từng cõu theo lối múc xớch và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hỏt cả bài theo dóy, nhúm, cỏ nhõn.
- Nhận xột, sửa sai.
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, tiết tấu lời ca.
Hoạt động 2: Kể chuyện õm nhạc.
- Giới thiệu cõu chuyện, kể cho HS nghe cõu chuyện Tiếng hỏt Đào Thị Huệ
- Cho HS đọc lại nội dung cõu chuyện.
- Đặt cõu hỏi: Nhõn vật chớnh trong cõu chuyện tờn là gỡ? Quờ ở đõu? Cú khả năng gỡ?. Vỡ sao nhõn dõn lại lập đền thờ người con gỏi cú giọng hỏt hay đú?
- Kết luận: Tiếng hỏt của cụ Đào Thị Huệ đó gúp phần cựng dõn làng đỏnh đuổi giăc Minh giải phúng quờ mỡnh.
4. Củng cố:
- Đặt cõu hỏi cho HS nhắc lại tờn bài hỏt, tỏc giả, kể tờn một số bài hỏt dõn ca mà em biết.
- Đệm đàn cho học sinh trỡnh bày lại bài hỏt Bạn ơi lắng nghe.
5. Dặn dũ:
- Nhắc học sinh về ụn tập bài hỏt kết hợp cỏc động tỏc phụ hoạ.
- Trỡnh bày theo nhúm.
- Theo dừi nhận xột, lắng nghe, trả lời.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh kết hợp gừ tiết tấu.
- Luyện giọng theo đàn.
- Tập hỏt theo đàn và hướng dẫn của giỏo viờn.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yờu cầu.
- Lắng nghe nhận xột lẫn nhau
- Theo dừi tập hỏt kết hợp gừ đệm theo phỏch, tiết tấu lời ca.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc cõu chuyện.
- Lắng nghe trả lời.
- Lắng nghe ghi nhớ.
- Biết đõy là bài dõn ca của dõn tộc Ba-na ở Tõy Nguyờn.
- Biết gừ đệm theo phỏch, theo tiết tấu, lời ca.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 4
Sinh hoạt lớp
I/ Điểm lại tỡnh hỡnh học tập tuần 4
1/Chuyờn cần:
HS đi học đều, đỳng giờ.
2/ Trật tự:
Trong lớp chăm chỳ nghe cụ giỏo giảng bài.
Tớch cực phỏt biểu, xõy dựng bài.
3/ Vệ sinh:
Sõn trường lớp học luụn sạch sẽ.
Lượm rỏc đầu giờ và cuối giờ buổi thứ 5 sạch sẽ
4/ Trang phục:
Trang phục đỳng quy định.
5/ Học tập:
Học tập cú nhiều tiến bộ:Tỳ Uyờn, An, Triều Anh
Phờ bỡnh Hs lười khụng đọc bài: Minh Đang, Phong, Thục Đan.
Tuyờn dương Hs chăm ngoan: Thơm, Oanh, Khang, Quyờn, Dũng
II/ Kế hoạch tuần 5 từ ngày 13/09 - 17/09/10:
-Thực hiện dạy và học tuần 5.
- Thu cỏc khoản tiền quy định ở học kỳ I
- Lao động vệ sinh sõn trường 1 buổi vào sỏng ngày thứ 5.
-Chăm súc bồn hoa cõy cảnh trước sõn trường và trong lớp học.
- Nhắc nhở Hs: Đi học đỳng giờ, Khụng la cà, vệ sinh thõn thể sạch sẽ
- Rốn chữ viết, rốn từ ngữ chớnh tả, rốn cỏch viết văn, sử dụng đỳng từ ngữ khi viết một bài văn.
- Thi đua học theo nhúm ở nhà, hai bạn cựng tiến.
- Thi bụng hoa điểm mười chào mừng ngày 2/9/10.
DUYỆT CHUYấN MễN
File đính kèm:
- Lop 4 tuan 4.doc