Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Tiền Phong

A. Mục tiêu

 Giúp học sinh :

 - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

 - Biết viết và đọc số có tới 6 chữ số.

B. Đồ dùng dạy học

Phóng to bảng SGK

thẻ số

C. Các hoạt động dạy học

 

doc22 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Trường Tiểu học Tiền Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọn bạn kể hay nhất Nhận xét tiết học Thể dục Động tác quay sau Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh A. Mục tiêu Củng cố và nâng cao kĩ thuật quay phải, quay trái, đi đều. Y/ C nhanh, trật tự, động tác dứt khoát. Học động tác quay sau Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Y/C chơi đúng luật, hào hứng. B. Đồ dùng dạy học 1 còi; C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò I. Phần mở đầu. ( 6- 10') Tập hợp lớp Phổ biến nội dung yêu cầu tiết học Yêu cầu học sinh đúng tại chỗ vỗ tay và hát Cho học sinh chơi: Ai nhanh hơn Tập hợp 4 hàng ngang Vỗ tay hát Chơi trò chơi II. Phần cơ bản (18 - 22') a) Ôn quay phải, quay trái, đi đều GV điều khiển Nhận xét và sửa chữa Chia tổ tập luyện Tập theo tổ Yêu cầu học sinh thi giữa các tổ GV nhận xét Thi giữa các tổ b) Học động tác quay sau GV phân tích , làm mẫu Yêu cầu học sinh thực hiện Theo dõi Thực hiện b) Trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh GV làm mẫu, phổ biến luật chơi Cho cả lớp chơi thử Cho cả lớp chơi chính thức Quan sát Chơi thử Chơi chính thức III. Phần kết thúc ( 4- 6') Thực hiện động tác thả lỏng Hệ thống lại bài học Nhận xét tiết học Tự học Tự học Toán A. Mục tiêu Củng cố cách đọc và viết số có nhiều chữ số B. Các hoạt động dạy học CHo HS làm bài 1,2,3,4 trong VBT HS trình bày từng bài GV chữ chốt kiến thức từng bài Thứ 5 ngày 4 tháng 9 năm 2008 Toán so sánh các số có nhiều chữ số A. Mục tiêu Giúp học sinh : Nhận biết các dấu hiệu và so sánh các số có nhiều chữ số Củngb cố cách tìm số lớn nhất , bé nhất trong một nhóm số Xác định được số lớn nhất và số bé nhất có 3 chữ số , số lớn nhất và số bé nhất có 6 chữ số B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ Yêu cầu học sinh chữa BT 4 Làm bảng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. So sánh số có nhiều chũ số a, So sánh 99578 và 100000 Chốt: Tong 2 số số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn Học sinh làm bảng giải thích cách làm Nhắc lại b, So sánh số 693251 và 693500 Yêu cầu học sinh làm bảng giải thích cách làm Làm bảng giải thích cách làm H. khi so sánh 2 số mà các chữ số của 2 số đó đề bằng nhau thì ta làm như thế nào? trả lời Chốt: So sánh từ hàng cao nếu bằng nhau thì so sánh đến hàng tiếp theo 3. Thực hành Bài 1. KT: Khi so sánh 2 số bất khì trước hết ta so sánh số các chữ số ( nếu số nào có chữ số nhiều hơn thì lớn hơn) nếu số chữ số bằng nhau thì ta so sánh từng cặp chữ số từ hàng cao xuống hàng thấp. Đọc mẫu Làm SGK Trình bầy miệng Nhận xét Bài 2. KT : Ta so sánh 4 số với nhau rồi tìm ra số lớn nhất Đọc thầm nêu yêu cầu So sánh trả lời miệng Nhận xét Bài 3 KT: Ta tìm số bé nhât viêt riêng sau đó lại tìm số bé nhất trong các số còn lại cứ thé cho đến hết ta sẽ viết được các số từ bé đến lớn. Đọc thầm nêu yêu cầu Làm nháp Trình bầy miệng Nhận xét Bài 4. KT: So sánh số có nhiều chữ số DKSL: HS làm bài nhầm Đọc thầm nêu yêu cầu Làm SGK Trình bầy miệng Nhận xét 5. Củng cố Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy...................... ......................................................................... ....................................................... ........................................................ Tập làm văn Kể lại hành động của nhân vật A. Mục tiêu Giúp học sinh biết: - Hành động thể hiện tính cách nhân vật - bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dụng nhân vật trong một bài văn cụ thể. B. Đồ dùng dạy học Bảng lớp ghi sẵn nội dung phận nhận xét( theo VBT) C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2 - 3') H.Thế nào là bài văn kể chuyện? H. Dựa vào đâu để nói lên tính cách nhân vật trong bài văn kể chuyện? trả lời miệng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Phần nhận xét Yêu cầu học sinh đọc truyện Học sinh đọc truyện GV đọc diễn cảm Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu 2, SGK Học sinh đọc to B2 HD: Ghi vắn tắt những hành động của cậu bé Chốt: Qua cách xây dựng hành động nhân vật đã thể hiện tính cách của nhân vật - Khi kể chuyện ta chọn kẻ những hành động tiêu biểu của nhân vật Học sinh thảo luận nhóm đôi làm VBT Đại diện các nhóm trình bày, Nhận xét. Yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu 3 SGK Chốt: Hành động xẩy ra trước thì kể trước..... H. Khi kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì? Học sinh đọc y/c Suy nghĩ trả lời miệng Học sinh trả lời 4. Ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Đọc ghi nhớ 5. Luyện tập Bài 1. GV ghi tóm tắt y/c lên bảng HD: Điền đúng tên chim chích hay chim sẻ vào chỗ chấm Học sinh đọc yc Đọc thầm đoạn văn Làm SGK Trình bầy Nhận xét Bài 2. Sắp xếp lại các hành động đã cho thành một câu chuyện - Kể lại câu chuyện đó Học sinh thảo luận nhóm đôi Kể lại câu chuyện trước lớp 5. Củng cố Nhận xét tiết học Luyện từ và câu Dấu hai chấm A. Mục tiêu - Nhận biết tác dụng của dấu 2 chấm trong câu: Báo hiệu đứng sau náo là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bp đứng trước - Biết dùng dấu 2 chấm khi viết văn. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2-3') Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh II. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1-2') 2. Phần nhận xét (10-12') Bài 1. Yêu cầu học sinh đọc lần lượt từng câu văn, câu thơ và nhận xét tác dụng của dấu 2 chấm. GV Chốt lới giải đúng: a, Báo hiệu phần sau nó là lời BH b, Báo câu sau là lời nói của Dế Mèn c, Giải thích cho điều là ..... Học sinh đọc yêu cầu - Làm nháp Trình bầy Nhận xét GV kết luận theo ghi nhớ SGK Lưu ý: thanh ngang không đước đánh dấu khi viết. 3. Ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ GV giải thích rõ hơn Học sinh đọc ghi nhớ 4. Luyện tập (20-22') Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn - trao đổi về tác dụng của dấu 2 chấm Yêu cầu các nhóm trình bầy - lớp bổ sung GV chốt lời giải đúng. Học sinh đọc thầm yêu cầu Thảo luận nhóm đôi Trình bầy Nhận xét bổ sung Bài 2 Nhắc học sinh : Để báo hiệu lời nói của nhân vật có thể dùng dấu 2 chấm phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng. Trường hợp giải thích chỉ cần dùng dấu 2 chấm. Yêu cầu học sinh làm vở Chốt lời giải đúng Học sinh đọc thầm yêu cầu Suy nghĩ trả lời nhận xét 5. Củng cố (2-4') H. Dấu 2 chấm có tác dụng gì? Nhận xét tiết học Thứ 6 ngày 5 tháng 9 năm 2008 Toán triệu và lớp triệu A. Mục tiêu Giúp học sinh : Biết về hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. nhận biêt các số có nhiều chữ số đến lớp triệu Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ GV viêt số : 653720; Yêu cầu học sinh đọc số và nêu rõ từng chữ số thuộc hàng lớp nào? H. Lớp đơnvị, lớp nghìn gồm những hàng nào? trả lời miệng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu lớp triệu Yêu cầu học sinh viêt các số : 1nghìn, 10 nghìn, 100nghìn HS làm bảng1000; ..... Yêu cầu học sinh viết tiếp số 10 trăm nghìn HS làm bảng 100 000 Gv giới thiệu 10 triệu là 1 chục triệu Yêu cầu học sinh viêt tiếp số 10 chục triệu Gv giới thiệu 10 chục triệu gọi là 1trăm triệu GV> Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp triệu Lớp triệu gồm những hàng nào? Nêu tên các hàng lớptừ bé đến lớn? Nhắc lại 3. Luyện tập Bài 1. Lưu ý thêm Đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu Đọc thầm nêu yêu cầu Trình bầy miệng Nhận xét Bài 2. KT : Khi viết từ lớp này đến lớp kia cách thưa hơn 1 chút Đọc thầm nêu yêu cầu Làm bảng Trình bầy miệng Nhận xét Bài 3 KT: Khi viết ta viết từ hàng cao nhất trở xuống DKSL: HS viết thiếu chữ số 0 Đọc thầm nêu yêu cầu Làm SGK Trình bầy miệng Nhận xét Bài 4. KT : Khi viết ta viết từ hàng cao nhất trở xuống hàng nào không có viêt chữ số 0 Đọc thầm nêu yêu cầu Làm SGK Trình bầy miệng Nhận xét 5. Củng cố Kẻ tên các hàng từ cao nhất trở xuống Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................... ......................................................... Tập làm văn tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện A. Mục tiêu Giúp học sinh biết: - Trong bài văn kể chuyện, viếc tả ngoại hình của nhân vật là cần thết để thể hịên tính cách của nhân vật. - Biêt dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện khi đọc chuyện, tìm hiểu chuyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. B. Đồ dùng dạy học Bảng lớp ghi phần nhận xét C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ (2 - 3') H.Tính cách sủa nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? trả lời miệng II. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( 1-2') 2. Phần nhận xét( 13-15') Yêu cầu học sinh đọc y/c phần nhận xét Học sinh đọc to y/c Đọc thầm đoạn văn trả lời y/c BT1( làm nháp) Trình bầy nhận xét Dựa vào ngoại hình của nhà trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này ? Chốt: Ngoại hình của nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối của nhân vật này. Học sinh trả lời miệng Nhận xét H. Qua VD trên cho biết: Ngoài hành động, lời nói thể hiện tính cách của nhân vật thì còn đặc điểm nào thể hiện tính cách của nhân vật Chốt: Ngoài hành động, lời nói thì ngoại hình cũng thể hiện tính cách của nhân vật. Ngoại hình 4. Ghi nhớ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK Đọc ghi nhớ 5. Luyện tập (17 - 19') Bài 1. H. Bài 1 có mấy yêu cầu là những yêu cầu nào? HD: Đọc thầm đoạn văn trả lời y/c vào VBT. Chốt : Lời giải đúng Học sinh đọc yc Đọc thầm đoạn văn Làm VBT Trình bầy Nhận xét Bài 2. HD: Khi kể ta có thể tả ngoại hình của bà lão , nàng tiên hay con ốc. Quan sát tranh để tả ngoại hình của bà lão và nàng tiên. Đọc y/c bài tập Quan sát tranh Học sinh thảo luận nhóm đôi làm vở Kể lại câu chuyện trước lớp 5. Củng cố (2-4') Muốn tả ngợi hình nhân vật cần chú ý tẩ những gì? Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docGiao an danh may lop 4 cac mon.doc
Giáo án liên quan