I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
- HS khá, giỏi trả lời được CH1 (SGK).
* KNS: - Giao tiếp thể hiện sự cảm thông; - Ra quyết định; - Ứng phó, thương lượng;
- Đảm nhận trách nhiệm
* Giáo dục nội dung tích hợp TNMTBHĐ:
- HS hiểu thêm môi trường biển, thiên tai mà biển mang lại cho con người và các biện pháp phòng tránh
II. ĐDDH:
18 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 – Trường tiểu học Lý Thường Kiệt - Năm học: 2013 – 2014 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhau.
II. Đồ dùng:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – KT sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét - Nhận xét chung.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
b) Tiến trình bài học: (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*HĐ1: Giới thiệu bộ lắp ghép lớp 4
* HĐ2: Thực hành
- GV yêu cầu các nhóm gọi tên , đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở H4a, 4b, 4c, 4d, 4e .
- Trong khi HS thực hành ,GV nhắc nhở :
+Cách sử dụng cờ lê,tua-vít
+ chú ý an toàn khi sử dụng
+ Phải dùng nắp hộp để đựng các chi tiết
Chú ý vị trí của vít ở mặt phải , ốc ở mặt trái của mô hình
- GV nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
- Lắng nghe - nắm được tên gọi của các bộ phận.
Thực hành theo yêu cầu
- HS trưng bày sản phẩm .
- HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
*********************************************
TOÁN
Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Bài tập Bài 1 (a, b), bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 (a, b).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT bài: Luyện tập chung tiết 128.
- Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
b) Tiến trình bài học: (28’)
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Bài 1: Cộng hai phân số
- Thực hiện bảng lớp và vở
Bài 2: Trừ hai phân số
Bài 3: Thực hiện nhân phân số
Bài 4: Thực hiện chia phân số
Nhận xét - chấm bài – ghi điểm cho hs
a) ;
b)
a) ;
b)
a) ; b)
a) ; b)
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
LỊCH SỬ
Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) – Gọi 2 HS nêu tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào?
- Nhận xét – ghi điểm - Nhận xét chung
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
b) Tiến trình bài học: (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỷ XVI?
* Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam - Bắc triều
- Mạc Đăng Dung là ai?
- Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
- Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời như thế nào?
- Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào?
* Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
+ Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
+ Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
đánh giết lẫn nhau đề giành quyền lực.
- Là 1 quan võ dưới triều nhà Hậu Lê .
- Năm 1527 MĐD đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc,
- Trả lời theo nội dung bài
- Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng long thì chiến tranh mới kết thúc
- Thảo luận theo cặp và trả lời.
+ Nguyễn Kim chết, con rể Trịnh Kiểm lên thay đã đẩy con trai của Nguyễn Kim vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, Quảng Nam. Hai thế lực phong kiến Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn.
- Trả lời theo nội dung bài
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
Thứ sáu ngày 07 tháng 3 năm 2014
Buổi sáng: TẬP LÀM VĂN
Tiết 50: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, tranh minh họa một số cây
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 4 về viết đoạn kết bài miêu tả cây cối theo kiểu mở rộng ở tiết học trước.
- Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
b) Tiến trình bài học: (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập .
- Giáo viên gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa để tả. Đó là 1 cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây ấy.
b) Học sinh viết bài :
- Yêu cầu học sinh lập dàn ý, sau đó hoàn chỉnh bài văn.
- Gọi học sinh trình bày bài văn.
- 1Học sinh đọc đề bài.
- Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- 3 - 5 học sinh giới thiệu .
Ví dụ:
+ Em tả cây phượng ở sân trường.
+ Em tả cây đa ở đầu đường.
+ Em tả cây hoa hồng Đà Lạt bố em đi công tác mang về.
+ Em tả cây cam trong vườn nhà bà em.
- Học sinh tự làm bài.
- 5 - 7 em trình bày.
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
*****************************************************************
TOÁN
Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3 (a, c), bài 4.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi tóm tắt BT 3,4.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT bài: Luyện tập chung tiết 129.
- Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
b) Tiến trình bài học: (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Yêu cầu kiểm tra và chọn phép tính đúng.
Bài 3: Tính
Nhắc lại kiến thức thực hiện 1 biểu thức
- Nhận xét bài làm của hs
- Câu c : đúng.
- Thực hiện bảng lớp và vở
a); c)
Bài 4: Nêu đề bài – tóm tắt và giải bài toàn vào vở.
Chấm bài - nhận xét – ghi điểm
Bài giải
Lượng nước có trong bể là:
(phần)
Phần bể chưa có nước là:
(phần)
Đáp số: phần
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
ĐỊA LÝ
Tiết 26: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
* HS khá, giỏi:
- Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu, đất đai.
* Nội dung tích hợp giáo dục Biến đổi khí hậu:
- HS cần được GD tình yêu với thiên nhiên, môi trường có ý thức BVMT và hành động phòng chống lũ lụt, và khô hạn và thích nghi với điều kiện sống của địa phương.
- Khí hậu 2 mùa (lũ lụt mùa mưa và thiếu nước ngọt mùa khô) có nhiều ảnh hưỡng đến thiên nhiên và đời sống của con người ở đồng bằng Nam Bộ.
- HS cần được GD ý thức và hành động thiết thực để kiểm soát lượng khí thải của mình.
- Luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để lôi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi.
- Thay đổi khẩu phần ăn hàng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kinh.
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) - KT bài: Thành phố Cần Thơ.
- Nhận xét – ghi điểm – Nhận xét chung.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài: (1’) Gv nêu mục tiêu và ghi đề bài lên bảng.
b) Tiến trình bài học: (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Vị trí các đồng bằng và dòng sông lớn.
Giáo viên treo bảng đồ Việt Nam.
KL: Sông Tiền và sông Hậu là 2 nhánh lớn của sông Cửu Long. Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo tạo nên vùng Đồng bằng Nam Bộ rộng lớn nhất cả nước ta.
* Đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- So sánh điểm giống nhau và khác nhau về địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi về ĐBNB và ĐBBB
GV nhận xét - kết luận
* Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng.
- Yêu cầu hs chỉ các TP lớn trên bản đồ.
- Nêu tên các con sông chạy qua các thành phố đó.
+ Hãy cho biết các đặc điểm sau thuộc về ĐBBB hay ĐBNB bằng cách nối đặc điểm đó với ĐB tương ứng
Chỉ trên bản đồ 2 vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ và chỉ các dòng sông lớn tạo nên các đồng bằng đó.
- 4 nhóm thảo luận - đại diện trình bày.
- 2 hs chỉ các thành phố ở ĐBBB.
- 2 hs chỉ các thành phố lớn ở ĐBNB.
Ví dụ: sông Hồng chảy qua TP.Hà Nội
+ Sông Bạch Đằng chảy qua TP.Hải Phòng
+ Sông Sài gòn, sông Đồng Nai chảy qua TP. Hồ Chí Minh.
+ Sông Hậu chảy qua TP.Cần Thơ.
- Thảo luận và nối các điểm tương ứng.
3. Củng cố - Dặn dò (3’)
- Hệ thống nội dung toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
************************************************
SINH HOẠT LỚP
I. Đánh giá tuần 26
- Thực hiện tương đối tốt nề nếp của lớp học .
- Xếp hàng ra ,vào lớp đều và thẳng
- Ngồi học trong lớp còn 1 số em chưa nghiêm túc ,còn nói chuyện riêng.
- Các em đi học đều không vắng HS nào trong tuần
- Đa số các em có ý thức học tập ,bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học .
- Trường lớp sạch sẽ,VS cá nhân tương đối sạch sẽ
II. Kế hoạch tuần 27:
- Tiếp tục duy trì và phát huy nề nếp, học tập,chuyên cần,vệ sinh tốt hơn tuần 26.
- Tham gia nhiệt tình các phong trào do đội phát động.
- Chuẩn bị bài tốt để kiểm tra giữa học kỳ 2
- Phát động phong trào nuôi heo đất.
*************************************************
File đính kèm:
- TUAN 26.doc