+Nêu cách đo đoạn thẳng trên mặt đất?
-Trong giờ thực hành trước các em đã biết cách đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B trong thực tế, giờ thực hành này chúng ta sẽ vẽ các đoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ có tỉ lệ cho trước để biểu thị các đoạn thẳng trong thực tế.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Trường Tiểu học Đỗ Động - Phạm Thị Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm việc cá nhân.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
+Nhận xét bổ sung cho bạn.
- Lắng nghe.
- HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn.
- Hoạt động cá nhân.
- HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó .
- Trước nhà, mấy cây hoa
TN
giấy nở tưng bừng.
- Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm của ô đổ vào, hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi khắp thủ đô.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cá nhân.
+ 2 HS lên bảng dùng bút dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu
+ Tiếp nối nhau phát biểu:
- Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài.
- Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội ...
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nơi chốn trước lớp:
- Câu a : Ở nhà , em giúp bố mẹ làm những công việc gia đình.
- Câu b : Ở lớp, em rất chăm chú nghe giảng bài và hăng hái phát biểu.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, làm bài.
a ) Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập, xe cộ đi lại nườm nượp.
b) Trong nhà, mọi người đang nói chuyện sôi nổi.
c) Trên đường đến trường, em gặp rất nhiều người.
d) Ở bên kia sườn núi, cây cối tươi xanh, um tùm hơn.
TiÕt 4: TËp lµm v¨n
LUYÖN TËP MI£U T¶ C¸C Bé PHËN CñA CON VËT
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT1, BT2)
- HS quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3).
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Tranh, ảnh một số con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3-4’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài
Bài 1
Bài 2
3. Củng cố, dặn dò
-Gọi học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả con vật đã học.
- Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS đọc bài "Con ngựa"
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi và cho điểm những học sinh có ý kiến hay nhất.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Gọi 1 HS đọc: tả một bộ phận của một loài vật mà em yêu thích.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có
+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà quan sát kĩ các bộ phận của một con vật mà em thích và ghi vào nháp cho hoàn chỉnh.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét
- Lắng nghe.
-HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu.
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
- Hai tai
- Hai lỗ mũi
- Hai hàm răng
- Bờm
- Ngực
-Bốn chân
-Cái đuôi
-to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp
-ươn ướt, động đậy hoài
-trắng muốt
-được cắt rất phẳng
-nở
-khi đứng cũng cứ giậm lộp độp trên đất
-dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái
- Nhận xét ý kiến bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ HS tiếp nối nhau nêu tên bộ phận của con vật mà mình đã quan sát:
- Em chọn tả thân con bò.
- Em chọn tả đầu con mèo của nhà em.
- Em chọn tả cái đuôi của con bò.
- Em chọn tả bốn chân của con mèo.
- HS tự suy nghĩ để hoàn thành yêu cầu vào vở hoặc vào giấy nháp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi bài và sửa cho nhau
- Xếp các từ ngữ miêu tả chính xác về từng bộ phận con vật theo từn cột.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2012
TiÕt 1 : To¸n
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
- Bit đặc tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- Làm BT 1 dòng 1,2 ; 2 ; 4 dòng 1 ; 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
Bài 2
Bài 4
Bài 5
3. Củng cố, dặn dò
-GV gọi HS lên bảng chữa bài 4 trang 162.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
-Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài.
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
-GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện.
-GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em em đã áp dụng tính chất nào để tính.
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng làm bài., HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-Đặt tính rồi tính.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a). x + 126 = 480
x = 480 – 126
x = 354
b). x – 209 = 435
x = 435 + 209
x = 644
a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích.
b). nêu cách tìm số bị trừ chưa biết của hiệu để tính.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
-Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ:
a). 1268 + 99 +501
= 1268 + (99 + 501)
= 1268 + 600 = 1868
Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng.
b). 121 + 85 + 115 + 469
= (121+ 469) + (85 + 115)
= 590 + 200 = 790
Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính.
- HS đọc đề bài trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là:
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số vở là:
1475+ 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển
-Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
TiÕt 2: TËp lµm v¨n
LUYÖN TËP MI£U T¶ C¸C bé PHËN CñA CON VËT
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1)
- HS biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2); bước đầu viết một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3)
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3-4’
1’
32’
3’
A.Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.HD HS làm bài tập
Bài 1
Bài 2
Bài 3
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc đoạn văn miêu tả về một bộ phận của con vật mà em yêu thích.
- Nêu yêu cầu cần đạt của tiết học.
- Gọi HS đọc dàn ý bài văn miêu tả " Con chuồn chuồn nước ".
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
+ Yêu cầu HS phát biểu ý kiến.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS đọc các câu văn.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV treo bảng các đoạn văn còn viết dở
- Treo tranh con gà trống.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ GV nhận xét.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
+ HS đọc.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
- Tiếp nối nhau phát biểu .
a/ Đoạn 1: Từ đầu ...đến hai cánh rung rung như còn đang phân vân .
- Ý chính: miêu tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước khi đậu một chỗ.
b/ Đoạn 2: là đoạn còn lại. Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay lên và kết hợp miêu tả cảnh đẹp cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay của chú chuồn chuồn.
- HS đọc thành tiếng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- Lắng nghe.
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
- 2 em lên làm bài trên phiếu.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- HS đọc thành tiếng.
- 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
- HS quan sát tranh.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm.
- Lắng nghe và nhận xét đoạn văn của bạn.
TiÕt 4: Sinh ho¹t líp
nhËn xÐt tuÇn 31
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Duy trì các nếp có sẵn.
- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 31.
- Có phương hướng cho chương trình học tiếp theo.
- Hoạt động văn nghệ chào mừng ngaỳ 30/4 và 1/5.
II. Các nội dung chính.
1. Nhận xét
- Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung.
2. Giáo viên lên nhận xét chung:
* Về đạo đức:
- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép.
- Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trong trường.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
*Về học tập:
- Nhìn chung các em có ý thức học, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 31.
- Vẫn còn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
*Về nề nếp:
- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
- Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.
- Giờ truy bài còn ồn, chưa đạt kết quả cao.
* Về vệ sinh:
- Lớp học sạch sẽ.
- Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
3.Phổ biến kế hoạch tiếp theo
-Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn.
- Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 32.
-Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
- Hăng hái thi đua học tập mừng ngày 30-4 và 1-5.
4.Văn nghệ chào mừng ngày 30/4 và ngày 1/5.
File đính kèm:
- tuan 31.doc